Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết 20 - Bài học số 2: Hàm số bậc nhất

1. Khái niệm hàm số bậc nhất

2.Tính chất

ịnh nghĩa.Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức

y=ax+b (a, b là các số cho trước, a 0)

a)Tập xác định:

Hàm số y=ax+b(a 0) xác định với moi x R.

 

 

ppt11 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết 20 - Bài học số 2: Hàm số bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng các em học sinh lớp 9C.Chúc các em một giờ học tốt!kiểm tra bài cũ1. Hàm số là gì?Cho ví dụ về hàm số được cho bởi công thức?Trả lời:Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số.2. Điền vào chỗ (...):Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi x R.Với mọi x1,x2bất kì thuộc R:Nếu x1f(x2) thì hàm số y=f(x) .................trên R.đồng biếnnghịch biếntiết 20. 2. hàm số bậc nhất 1. Định nghĩa hàm số bậc nhất 2. Tính chất của hàm số bậc nhấttiết 20. 2. hàm số bậc nhất 1. Khái niệm về hàm số bậc nhấtBài toán:Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc 50km/h. Hỏi sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu km? (bến xe phía Nam cách trung tâm Hà Nội 8km).8kmHuếBến xeTT Hà nội?1. Điền vào chỗ trống:-Sau 1 giờ ô tô đi được: ...- Sau t giờ ôtô đi được:...sau t giờ ôtô cách trung tâm Hà Nội: s=...?2. 50km50t (km)50t + 8 (km)t1234S=50t+858108158208Tại sao s là hàm số của t?tiết 20. 2. hàm số bậc nhất 1. Khái niệm về hàm số bậc nhấtBài toán.t1234S=50t+8Trong công thức s=50t+8, nếu thay s bởi y, t bởi x, 50 bởi a, 8 bởi b thì ta có y=ax + b (a 0) là hàm số bậc nhất.Hàm số bậc nhất là gì?Định nghĩa.Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thứcy=ax+b (a, b là các số cho trước, a 0)8kmHuếBến xeTT Hà nội?1. Điền vào chỗ trống:-Sau 1 giờ ô tô đi được: ...- Sau t giờ ôtô đi được:...sau t giờ ôtô cách trung tâm Hà Nội: s=...?2. 50km50t (km)50t + 8 (km)58108158208Bài tập. Các công thức sau có phải là hàm số bậc nhất không?y= 1 – 5x b) y= + 4c) y= d) y= e) y= mx + 2 f) y = 0.x + 7Giải.a)y=1-5xlà hàm số bậc nhất vì có dạng y=ax+b, a=-5 0, b=1.c) y= là hàm số bậc nhất vì có dạng y=ax+b, a= 0, b= 0.b)d) không phải là hàm số bậc nhất vì không có dạng y=ax+b.e)không phải vì chưa có m 0. f) không phải vì a = 0. ạTiết 20. Hàm số bậc nhất1. Khái niệm hàm số bậc nhất2.Tính chất Ví dụ: Xét hàm số y=f(x)=-3x+1.Hàm số y = -3x+1 xácđịnh tại những giá trị nào của x? Vì sao?1)TXĐ: Hàm số y=f(x)=-3x+1xác định với mọi x R.Hàm số y = -3x + 1 đồng biến hay nghịch biến?2)Cho x lấy hai giá trị bất kì x , xsao cho x 0, ta có:f(x )-f(x )=(-3x +1)-(-3x +1)=-3(x x )f(x ).Vậy hàm số y = f(x) = -3x+1 nghịch biến trên R.?3.Xét xem hàm số y=f(x)=3x+1có tính chất gì?Hàm số y=f(x)=-3x+1 có phải là hàm số bậc nhất không?Tiết 20. Hàm số bậc nhất1. Khái niệm hàm số bậc nhất2.Tính chất 1)TXĐ: Hàm số y=f(x)=3x+1xác định với mọi x R.2)Cho x lấy hai giá trị bất kì x , xVậy hàm số y = f(x) = 3x+1 đồng biến trên R.?3.Xét xem hàm số y=f(x)=3x+1có tính chất gì?sao cho x 0, ta có:f(x )-f(x )=(3x +1)-(3x +1)=3(x -x )>0 hay f(x )>f(x ).Hàm số y=f(x)=3x+1 có là hàm bậc nhất không? Có gì khác với hàm số y=f(x)=-3x+1? Em dự đoán hàm này đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?Hai hàm này có tính chất nào chung? Giải thích?Hai hàm này có tính chất nào khác nhau? Theo em, vì sao có sự khác nhau này?Em có kết luận gì về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất?b)Hàm số y=ax+b (a 0): đồng biến trên R khi a>0. nghịch biến trên R khi a 0, nghịch biến khi m 0).Em hãy lấy ví dụ về hàm số bậc nhất trong các trường hợp:Hàm số đồng biến. Hàm số nghịch biến.Tiết 20. Hàm số bậc nhất1. Khái niệm hàm số bậc nhất2.Tính chất a)Tập xác định:Hàm số y=ax+b(a 0) xác định với moi x R.Định nghĩa.Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thứcy=ax+b (a, b là các số cho trước, a 0)b)Hàm số y=ax+b (a 0): đồng biến trên R khi a>0. nghịch biến trên R khi a<0.hướng dẫn về nhà* Nắm vững định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.* Bài tập: 9, 10 SGK (tr48); 6, 8 SBT (tr57).* Hướng dẫn bài 10 SGK: - Chiều dài ban đầu là 30 cm. Sau khi bớt x (cm), chiều dài là 30 – x (cm).- Chiều rộng ban đầu là 20 cm. Sau khi bớt x (cm), chiều rộng là 20 – x (cm).Công thức tính chu vi là P= (dài + rộng) 2Chúc các em một năm học thắng lợi!

File đính kèm:

  • pptTiet_21_Toan_9_Ham_so_bac_nhat.ppt