Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0)

Ta thấy rằng : Với bất kỳ hoành độ x nào thì tung độ y của điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3 cũng lớn hơn tung độ y tương ứng của điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x là 3 đơn vị .

=> Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song

với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.

ồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ

O ( 0 ; 0 ) và điểm A ( 1 ; 2 )

 

ppt22 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KÍNH CHÀO QUí THẦY Cễ kiểm tra bài cũ HS a) Đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0) là gì ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax a) Đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0)* Cho x = 1 y = a A ( 1; a) thuộc đồ thị hàm số y = ax.* Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị của hàm số y = ax.A...Oa1xyy = ax.O1xyy = axa.A1.Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) ?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ:A( 1 ; 2 ) B ( 2 ; 4) C( 3 ; 6) Tiết 23: đồ thị hàm số A' ( 1 ; 2 + 3) B' ( 2 ; 4 + 3) C'( 3 ; 6 +3 ) Tứ giác AA'B'B có AA' // BB' (cùng Ox) AA' = BB' = 3 Tứ giác AA'B'B là hình bình hành A'B' // ABChứng minh tương tự B'C' // BC Nếu A,B,C thẳng hàng thì A',B',C' thẳng hàng ( Theo tiên đề Ơclít) Từ đó suy ra : Nếu A,B,C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A',B',C' cùng nằm trên thẳng (d') song song với (d) .Trên mặt phẳng tọa độ Oxy ,với cùng hoành độ thì tung độ của mỗi điểm A',B',C' lớn hơn tung độ của mỗi điểm tương ứng A,B,C là 3 đơn vị.......1.Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) ?2. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau :Tiết 23: đồ thị hàm số x- 4- 3- 2- 1- 0,500,51234y = 2xy = 2x + 3- 8- 6- 4- 2- 1012468- 5- 3- 1123457911Ta thấy rằng :Với bất kỳ hoành độ x nào thì tung độ y của điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3 cũng lớn hơn tung độ y tương ứng của điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x là 3 đơn vị . Nếu A,B,C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A',B',C' cùng nằm trên thẳng (d') song song với (d) Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A ( 1 ; 2 )=> Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.......1. Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) Tiết 23: đồ thị hàm số Ta thấy rằng : Với bất kỳ hoành độ x nào thì tung độ y của điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3 cũng lớn hơn tung độ y tương ứng của điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x là 3 đơn vị . Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O ( 0 ; 0 ) và điểm A ( 1 ; 2 )=> Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.y = 2xy = 2x+3A.....O-1,5321PQxyy = 2xy = ax +by = 2x +3y = axba1.Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) Tiết 23: đồ thị hàm số Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Tổng quát Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0) là một đường thẳng :- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ;- Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. Chú ý Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b , b gọi là tung độ gốc của đường thẳng .A.....Oba1PQy = axy = ax+bxy1.Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) Tiết 23: đồ thị hàm số Tổng quát (SGK) 2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) Khi b = 0 thì y = ax . Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O ( 0 ; 0 ) và điểm A ( 1 ; a).Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0)- Cho x = 1 y = a A ( 1; a) thuộc đồ thị hàm số y = ax. Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị của hàm số y = ax.Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0) là một đường thẳng :- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ;- Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. A...Oa1xyy = ax.O1xyy = axa.A1.Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) Tiết 23: đồ thị hàm số Tổng quát Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0) là một đường thẳng :- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ;- Song song với đường thẳng y = ax , nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. 2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) - Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng y = ax và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.- Xác định hai điểm phân biệt của đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.- Xác định hai giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.A.....Oba1PQy = axy = ax+bxy* Xét trường hợp y = ax + b với a ≠ 0 và b ≠ 0.1.Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) Tiết 23: đồ thị hàm số Tổng quát (SGK) 2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng y = ax và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.- Xác định hai điểm phân biệt của đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.- Xác định hai giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.+ Cho x = 0 thì y = b , ta được điểm P ( 0 ; b) thuộc trục Oy+ Cho y = 0 thì , ta được điểm thuộc trục Ox+ Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b...ObPQy = ax+bxy* Xét trường hợp y = ax + b với a ≠ 0 và b ≠ 0.1.Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) Tiết 23: đồ thị hàm số Tổng quát (SGK) 2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) + Cho x = 0 thì y = b , ta được điểm P ( 0 ; b) thuộc trục Oy+ Cho y = 0 thì , ta được điểm thuộc trục Ox+ Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b* Xét trường hợp y = ax + b với a ≠ 0 và b ≠ 0.Vẽ đồ thị các hàm số sau : a ) y = 2 x - 3 b ) y = - 2x + 3...ObPQy = ax+by1.Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) Tiết 23: đồ thị hàm số 2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) + Cho x = 0 thì y = -3 , ta được điểm P ( 0 ; -3) thuộc trục Oy.+ Cho y = 0 thì , ta được điểm thuộc trục Ox+ Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b* Xét trường hợp y = ax + b với a ≠ 0 và b ≠ 0.Vẽ đồ thị các hàm số sau : a ) y = 2 x - 3+ Cho x = 0 thì y = b , ta được điểm P ( 0 ; b) thuộc trục Oy.+ Cho y = 0 thì , ta được điểm thuộc trục Ox- 3Py = 2x -3xyQO...1,5+ Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = 2x - 311-11.Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) Tiết 23: đồ thị hàm số 2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) Vẽ đồ thị các hàm số sau : a ) y = 2 x - 3- Hàm số y = 2 x - 3 xác định với mọi x R .- Hàm số y = 2x - 3 đồng biến trên vì có a = 2 > 0.- Lập bảng x01,5y = 2x - 3-30Điểm thuộc đồ thị P ( 0 ; - 3 )Q ( 1,5 ; 0 )Đồ thị hàm số y = 2x - 3 là đường thẳng đi qua hai điểm P ( 0 ; - 3 ) và Q ( 1,5 ; 0 ).- 3Py = 2x -3xyQO...1,511-13. Luyện tập1.Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) Tiết 23: đồ thị hàm số 2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) Vẽ đồ thị các hàm số sau : b ) y = - 2 x + 3 3My = - 2x +3xyNO...1,5- Hàm số y = -2 x + 3 xác định với mọi x R .- Hàm số y = -2x + 3 nghịch biến trên vì có a = -2 0 và b > 0 ;B. a > 0 và b 0 .x Đồ thị của hàm số y = x + 3 là:A. Hình 1;B. Hình 2 ;C. Hình 3 ;D. Hình 4 . 3yO..x.-3Hình 2 3yO..x.-3Hình 4 4yO..x.2Hình 1 -3yO..x.-3Hình 3 Xỏc định giao điểm của đồ thị hàm số y = x - 2 với 2 trục tọa độ.- 2Py = x - 3xyQO.211-1A. P(0; 2) và Q(2; 0)B. P(0; -2) và Q(-2; 0)C. P(0; -2) và Q(2; 0)D. P(0; 2) và Q(-2; 0)3..Ngụ Bảo Chõu sinh năm 1972 tại Hà Nội. Mựa hố 1988, ễng giành huy chương vàngOlympic Toỏn quốc tế tại Australia. Mựa hố năm sau ụng tiếp tục giành huy chương vàng Olympic Toỏn quốc tế tại Đức. ễng bảo vệ luận ỏn tiến sĩ khi mới 25 tuổi tại Đại học Sư phạm Paris - ngụi trường danh tiếng bậc nhất nước Phỏp. Năm 2003, ụng hoàn thành luận ỏn habilitation (tương đương tiến sĩ khoa học) tại Đại học Paris 11. Đầu năm sau ụng trở thành giỏo sư của đại học này. Năm 2005, Ngụ Bảo Chõu được đặc cỏch phong hàm giỏo sư tại Việt Nam. Hiện nay anh là giỏo sư trẻ tuổi nhất ở Việt Nam. Giỏo sư Ngụ Bảo Chõu vừa được Tổng thống Ấn Độ Pratibha Patil trao huy chương Fields.1. Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) Tiết 23: đồ thị hàm số Tổng quát Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0) là một đường thẳng :- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ; Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. Chú ý Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b , b gọi là tung độ gốc của đường thẳng . Khi b = 0 thì y = ax . +) Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0)- Cho x = 1 y = a A ( 1; a) thuộc đồ thị hàm số y = ax.- Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị của hàm số y = ax.2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) - Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P ( 0 ; b) thuộc trục Oy+ Cho y = 0 thì , ta được điểm 	 thuộc trục Ox- Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b Khi b 0 thì y = ax +b. +) Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0)hướng dẫn học ở nhà Nắm vững kết luận về đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0) - Cách vẽ đồ thị y = ax + b ( a ≠ 0) - Làm các bài tập 15,16 SGK.- Tiết sau luyện tập.Tiết 23: đồ thị hàm số Trường trung học cơ sở Nguyễn Trói XIN CẢM ƠN 

File đính kèm:

  • ppthamso y=ax+b.ppt