Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết 24: Luyện tập - Lý Thắng Lợi
Bài 17 sgk tr51,52
Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét)
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông AHC và BHC ta có:
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông AHC và BHC
Chào mừng thầy cô về dự giờ thăm lớpChúc các em học sinh có một tiết học vui vẻGiáo Viên: Lý Thắng LợiKIỂM TRA BÀI CŨ* Hoàn thành nội dung sau để được khẳng định đúngĐồ thị hàm số y = ax + b (a#0) có dạng là một . - Cắt trục tung tại điểm A(0;) - Cắt trục hoành tại điểm B(;0)* Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ y = x + 1 y = -x +3Đáp án* Hoàn thành nội dung sau để được khẳng định đúng*Đồ thị hàm số y = x + 1 là đường thẳng d - Cắt trục tung tại điểm M(0;1), Cắt trục hoành tại điểm A(-1,0) *Đồ thị hàm số y = -x + 3 là đường thẳng d’ - Cắt trục tung tại điểm P(0;3) - Cắt trục hoành tại điểm B(3;0)đường thẳngA(0;b)baB( ;0)Đồ thị hàm số y = ax + b (a#0) là một- Cắt trục tung tại điểm - Cắt trục hoành tại điểmBPAMXác định các điểm M, A, P, B trên mặt phẳng tọa độKẻ đường thẳng đi qua M,A ta được đồ thị hàm số y = x + 1Kẻ đường thẳng đi qua P, B ta được đồ thị hám số y = -x + 3>>yxd’dTiết 24: Luyện tậpBài 17 sgk tr51,52a) * Vẽ đồ thị các hàm số y = x + 1 (d)* Vẽ đồ thị các hàm số y = -x +3 (d’) Đồ thị hàm số y = x + 1 là đường thẳng d - Cắt trục tung tại điểm M(0;1) - Cắt trục hoành tại điểm A(-1,0) Đồ thị hàm số y = -x + 3 là đường thẳng d’ - Cắt trục tung tại điểm P(0;3) - Cắt trục hoành tại điểm B(3;0)>BP>yxd’da) Vẽ đồ thị các hàm số y = x + 1; y = -x +3 sau trên cùng một mặt phẳng toạ độb) Hai đường thẳng y = x+1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B, Cc) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét)b) Hai đường thẳng y = x+1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B, CACb) theo hình vẽ ta có A(-1;0), B(3;0)Nêu cách tìm tọa độ điểm C?Cách 1: Bằng phương pháp đồ thị => C (2;1)Cách 2: Gải phương trình hoành độ giao điểmGọi điểm C(x;y) vì C là giao điểm của d và d’ nên tọa độ của C thỏa mãny = x + 1 và y = -x +3 hay x + 1 = -x + 3 2x = 2 x = 1 => hoành độ điểm C là x = 1Tung độ điểm C là y = x + 1 = 1 + 1 = 2Vậy C(1,2)gợi ýTiết 24: Luyện tậpBài 17 sgk tr51,52c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét)>BP>yxd’dACNêu cách tính chu vi tam giác?Chu vi tam giác ABC: AB + AC +BC=>AC = ?BC = ?H=>=>Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông AHC và BHCÁp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông AHC và BHC ta có:Chu vi tam giác ABC là:Nêu công thức tính diện tích tam giác?Diện tích tam giác ABC là: Tiết 24: Luyện tậpBài 18: sgk tr 52a) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị b vừa tìm đượcb) Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1;3) tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm đượca) Thay x = 4, y = 11 vào hàm số y = 3x + b ta có11 = 3.4 + b 11 = 12 + b b = -1 => hàm số có dạng y = 3x - 1 Giải:b) Vì A(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + 5 nên tọa độ điểm A thỏa mãn hàm số 3 = a.(-1) + 5 -a = -2 a = 2 => hàm số có dạng y = 2x + 5Củng cố* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b Bước 1: Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung và trục hoànhBước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai giao điểm vừa tìm được Xin chaân thaønh caùm ôn c¸c thaày coâ ñeán tham döï. GV: Lý Thắng Lợi Nếu điểm thuộc đồ thị hàm số thì tọa độ điểm thỏa mãn hàm sốBack
File đính kèm:
- Tiết 24 lt.ppt