Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết 26: Luyện tập - Vi Thị Hương

Bài 24 (SGK – 55)

Cho hai hàm số bậc nhất : y = 2x + 3k (d) và y = (2m + 1)x + 2k - 3 (d')

Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:

• Hai đường thẳng cắt nhau.

) Hai đường thẳng song song với nhau.

Hai đường thẳng trùng nhau.

Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên tục tung.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết 26: Luyện tập - Vi Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 26. luyện tậpNhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ Toán lớp 9E trường THCS Ninh Xá !Giáo viên dạy : Vi thị HươngTrường THCS thị cầu – tp bắc ninh – bắc ninhđại số 9Kiểm tra bài cũd ≡ d’............d cắt d’ tại 1 điểm trên trục tung có tung độ là b................................Điền vào chỗ trống để được các khẳng định đúng. Cho 2 đường thẳng y = ax + b (a  0) (d) y = a’x + b’ (a’ 0) (d’) d // d’2. d cắt d’4....................................................................................................3.1.Giải:Tiết 26. luyện tập Dạng 1: Tìm tham số biết vị trí tương đối của hai đường thẳng* Điều kiện để hàm số y = (2m + 1)x + 2k - 3 là hàm số bậc nhất:Bài 24 (SGK – 55)Cho hai hàm số bậc nhất : y = 2x + 3k (d) và y = (2m + 1)x + 2k - 3 (d') Hai đường thẳng cắt nhau.Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:Hàm số y = (2m + 1)x + 2k - 3 có hệ số a’ = 2m + 1 , b’ = 2k - 3Hàm số y = 2x + 3k có hệ số a = 2 , b = 3k(1)a) d cắt d’ a ≠ a’(2)Kết hợp (1) và (2) suy ra d cắt d’ b) Hai đường thẳng song song với nhau.c) Hai đường thẳng trùng nhau. Nêu điều kiện về hệ số để d và d’ là 2 đường thẳng cắt nhau? Hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất khi nào? Hãy xác định các hệ số của hai hàm số trên? d) Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên tục tung.Tiết 26. luyện tập Dạng 2: xác định hàm số Bài 23b (SGK – 55) Cho hàm số y=2x+b.Hãy xác định hệ số b biết đồ thị của hàm số đó đi qua điểm A(1;5). Vì đồ thị hàm số y=2x+b đi qua điểm A(1;5) nên ta có yA = 2 xA + b 5 = 2.1+ b b = 3 Ta có hàm số y = 2x+3 Giải:Yêu cầu Hoạt động nhóm:- Thời gian: 4 phút.- Trình bày ra bảng nhóm. Nếu làm xong trước có thể mang lên nộp ngay.Tiết 26. luyện tập Dạng 3: vẽ đồ thị hàm số. Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳnga) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ:b) Một đường thẳng song song với trục hoành Ox, cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 1, cắt đường thẳng và theo thứ tự tại M và N. Tìm toạ độ của hai điểm M và N.Bài 25 (SGK – 55) Tiết 26. luyện tập Dạng 3: vẽ đồ thị hàm số. Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳnga) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ:Bài 25 (SGK – 55) Hãy xác định giao điểm của mỗi đồ thị với hai trục toạ độ? Trước khi vẽ đồ thị, em có nhận xét gì về vị trí tương đối của hai đường thẳng này? b) Một đường thẳng song song với trục hoành Ox, cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 1, cắt đường thẳng và theo thứ tự tại M và N. Tìm toạ độ của hai điểm M và N.Tiết 26. luyện tập Dạng 3: vẽ đồ thị hàm số. Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳngBài 25 (SGK – 55)* Tìm toạ độ điểm M suy ra +) M thuộc đường thẳng +) M thuộc đường thẳng dsuy ra(1)Từ (1) và (2) ta có(2)Vậy toạ độ điểm M làVì M là giao điểm của đường thẳng d và đường thẳng nên ta có: b) Gọi toạ độ của điểm M, điểm N lần lượt là , * Tìm toạ độ điểm N Tiết 26. luyện tập Dạng 3: vẽ đồ thị hàm số. Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳngBài 25 (SGK – 55)* Tìm toạ độ điểm N suy ra +) N thuộc đường thẳng +) N thuộc đường thẳng d suy ra (3)Từ (3) và (4) ta có(4)Vậy toạ độ điểm N làVì N là giao điểm của đường thẳng d và đường thẳng nên ta có: b) Tiết 26. luyện tập Dạng 3: vẽ đồ thị hàm số. Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳnga) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ:Bài 25 (SGK – 55)b) Một đường thẳng song song với trục hoành Ox, cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 1, cắt đường thẳng và theo thứ tự tại M và N. Tìm toạ độ của hai điểm M và N.c) Gọi A là giao điểm của đường thẳng và đường thẳng Tính diện tích tam giác MAN. d) Tính số đo góc MAN.x d M N2-32yOy= x+2y = x+2 1Tiết 26. luyện tập Hướng dẫn về nhà d) Tính số đo góc MAN. A HBài 25 (SGK – 55) B CHướng dẫn về nhà:- Ôn lại các vị trí tương đối của hai đường thẳng. Xem lại các dạng bài tập đã chữa. BTVN: + Bài 25. d) Tính số đo góc MAN. + 23a, 26 (SGK – 55) + 23, 24 (SBT - 60)- Đọc trước bài “Hệ số góc của đường thẳng y=ax+b”Các thầy cô giáoCác em học sinhXin chân thành cảm ơn !

File đính kèm:

  • pptTiet_26_Dai_so_9.ppt