Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết 39: Luyện tập

b/ Hệ phương trình vô số nghiệm khi m = 0

Trường hợp m= 0, hệ phương trình vô số nghiệmTa vẫn phải trở về một trong hai phương trình đã cho để tìm tập nghiệm của hệ. Đó là:

 

 

ppt28 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết 39: Luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÚ HOÀTRƯỜNG THCS HOÀ ĐỊNH ĐÔNGTổ :Toán – Lý – CNGV:Nguyễn Thị Thu ThảoKiểm tra bài cũCho hệ phương trình (I)a/ Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn?b/ Hãy giải hệ phương trình(I) bằng phương pháp cộng đại sốCÂU 1:Kiểm tra bài cũCho hệ phương trình (II)a/ Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn?b/ Hãy giải hệ phương trình(II) bằng phương pháp cộng đại sốCÂU 2:Các kiến thức của bài cũTrường hợp 1: Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau thì trừ( hoặc cộng) từng vế hai phương trình của hệ đã cho.Các kiến thức của bài cũTrường hợp 2: Các hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình không bằng nhau và không đối nhau thì ta tìm cách biến đổi để đưa hệ phương trình đã cho về trường hợp thứ nhất. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại sốa/I.Bài tập 22/19Vậy nghiệm của hệ phương trình làI.Bài tập 22/19b/I.Bài tập 22/19Vậy hệ phương trình vô nghiệmI.Bài tập 22/19c/ I.Bài tập 22/19Vậy hệï phương trình có vô số nghiệm Các nghiệm đó là:I.Bài tập 22/19Tuy nhiên : Đối với hệ phương trình Nếu sử dụng qui tắc cộng đại số để khử ẩn mà dẫn đến một phương trình trong đó các hệ số của hai ẩn đều bằng không, nghĩa là : 0x+0y = m (m là một số nào đó)thì:a/ Hệ phương trình vô nghiệm khi mI.Bài tập 22/19hayb/ Hệ phương trình vô số nghiệm khi m = 0Trường hợp m= 0, hệ phương trình vô số nghiệmTa vẫn phải trở về một trong hai phương trình đã cho để tìm tập nghiệm của hệ. Đó là:I.Bài tập 22/19Giải hệ phương trình sau:(*)II.Bài tập 23/19 a/ (I)Vậy hệ phương trình (I) có nghiệm làIII.Bài tập 24/19 b/(II)Vậy hệ phương trình (II) có nghiệmlà(1;-1)III.Bài tập 24/19 Cách khác: Đặt ẩn phụĐối với bài tập 24a ta đặt ẩn phụ X=x+y; Y= x-yHệ phương trình (I) trở thànhĐối với bài 24b ta đặt ẩn phụU=x-2;V=1+yHệ phương trình (II) trở thànhIII.Bài tập 24/19 Bài tập trắc nghiệmABCDCâu1: Nghiệm của hệ phương trình (-5;7)(7;-5)(5; 7)(7;5)Bài tập trắc nghiệmCâu2: Nghiệm của hệ phương trình BCDA(7;4)(-7;-4)(0;4)(7;0)Bài tập trắc nghiệmCâu 3: Cặp số (x;y)=(-3;2) là nghiệm của hệ phương trình ACBHướng dẫn tự họca/ Bài vừa học: - Biến đổi các hệ phương trình đã cho thành các hệ phương trình mới tương đương. - Nắm thành thạo các các cách giải hệ phương trình:	+ Bằng phương pháp thế.	+ Bằng phương pháp cộng đại số.	+ Bằng phương pháp đặt ẩn phụ.b/ Bài sắp học: Tiết 40 : Giải toán bằng cách lập hệ phương trình.c/ Dặn dò: Về nhà hoàn thành các bài tập 25;26 trang 19 và 	bài tập 27 trang 20 (SGK)Bài tập 25/19: Giải hệ phương trình Để suy ra m=?, n=?Bài tập 26/19: Đồ thị của hàm số y=ax+b đi qua hai điểm A và B chẳng hạn trường hợp a: A (2;-2) và B(-1;3) thì ta có hệ phương trình Suy ra a=?,b=?Bài tập 27/20: a/ Hệ phương trình trở thành b/ Hệ phương trình trở thànhxin chúc mừng em, câu trả lời rất chính xácThật đáng tiếc, câu trả lời chưa chính xác

File đính kèm:

  • ppttiet_39.ppt
Bài giảng liên quan