Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết 47: Hàm số y = ax2 (a khác 0)

 Ví dụ mở đầu

v Tại đỉnh tháp nghiêng Pi-da (Pisa), ở I-ta-li-a, Ga-li-lê (G. Gallilei) đã thả hai quả cầu bằng chì có trọng lượng khác nhau để làm thí nghiệm nghiên cứu chuyển động của một vật rơi tự do.

v Ông khẳng định rằng, khi một vật rơi tự do (không kể đến sức cản của không khí), vận tốc của nó tăng dần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật. Quãng đường chuyển động s của nó được biểu diễn gần đúng bởi công thức: s = 5t2 , trong đó t là thời gian tính bằng giây, s tính bằng mét.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết 47: Hàm số y = ax2 (a khác 0), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ng­êi thùc hiƯn: NguyƠn Duy D­¬ngTr­êng THCS Hoµng DiƯuNhiƯt liƯt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giê TÝnh qu·ng ®­êng (S) theo thêi gian (t) t­¬ng øng trong b¶ng sau 12345204580Víi t = 1 th× (m)Quan hƯ gi÷a S vµ t cã x¸c ®Þnh mét hµm sè kh«ng? V× sao?KiĨm tra bµi cịQui ®Þnh PhÇn ph¶i ghi vµo vë gåm: C¸c ®Ị mơc trªn b¶ng. Khi nµo cã biĨu t­ỵng xuÊt hiƯn .Chương IV : HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 ) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN y = ax2 ( a ≠ 0 ) Ph­¬ng tr×nh bËc hai mét Èn Nh÷ng øng dơng thùc tiƠn Hµm sè Ví dụ mở đầu Tại đỉnh tháp nghiêng Pi-da (Pisa), ở I-ta-li-a, Ga-li-lê (G. Gallilei) đã thả hai quả cầu bằng chì có trọng lượng khác nhau để làm thí nghiệm nghiên cứu chuyển động của một vật rơi tự do. Ông khẳng định rằng, khi một vật rơi tự do (không kể đến sức cản của không khí), vận tốc của nó tăng dần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật. Quãng đường chuyển động s của nó được biểu diễn gần đúng bởi công thức: s = 5t2 , trong đó t là thời gian tính bằng giây, s tính bằng mét. lµ mét hµm sè 12345204580 NÕu ta thay S bëi y; thay t bëi x vµ hƯ sè 5 bëi hƯ sè a th× ta ®­ỵc c«ng thøc hµm sè nµo? VËy: Hµm sè lµ d¹ng ®¬n gi¶n nhÊt cđa hµm sè bËc hai. Quan hƯ gi÷a S vµ t lµ mét hµm sè v× øng víi mçi mét gi¸ trÞ cđa t chØ x¸c ®Þnh duy nhÊt mét gi¸ trÞ cđa SH·y lÊy vÝ dơ cơ thĨ vỊ hµm sè ? Xét hai hàm số sau: y = 2x2 và y = - 2x2 Điền vào chỗ trống các giá trị tương ứng của y  trong hai bảng sau:?1 x-3-2-10123 y=2x2188 x-3-2-10123y=-2x2-18-8820218-18-20-2-8 Víi hµm sè y = 2x2 - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm? Nhận xét tương tự với hàm số y = - 2x2 x-3-2-10123y=2x2188202818x-3-2-10123 y=-2x2-18-8-20-2-8-18?2 x tăngx tăng x 0 y giảmy tăng x tăng x 0§èi víi hµm sè nhê b¶ng gi¸ trÞ võa tÝnh ®uỵc, h·y cho biÕt:y tăng y giảm TÍNH CHẤT: Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0. Nếu a 0.x-3-2-10123y=2x2188202818x-3-2-10123 y=-2x2-18-8-20-2-8-18 x tăngx tăng x 0 y giảmy tăng x tăng x 0y tăng y giảmHµm sè x¸c ®Þnh víi  Đối với hàm số y = 2x2, khi x ≠ 0 giá trị của y dương hay âm ? Khi x = 0 thì sao ? Cũng hỏi tương tự đối với hàm số y = -2x2 .x-3-2-10123y = 2x218162021618x-3-2-10123 y = - 2 x2-18-16-20-2-16-18?3NÕu x ≠ 0 gi¸ trÞ cđa y d­¬ng NÕu x = 0 y =0 NÕu x ≠ 0 gi¸ trÞ cđa y ©mNÕu x = 0 y =0 Nhận xét :* Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x ≠ 0; y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0.* Nếu a 0 thì hàm số . . . . . . . . . . . . . . khi x 0 Nếu a 0c) Nếu a > 0 thì y . . . . . . với mọi x ≠ 0; y = 0 khi x . . . .; Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y . . . . . . . .d) Nếu a 0= 0= 0= 0= 0 0 thì hàm số . . . . . . . . . . . . . . khi x 0 Nếu a 0c) Nếu a > 0 thì y . . . . . . với mọi x ≠ 0; y = 0 khi x . . . .; Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y . . . . . . . .d) Nếu a 0= 0= 0= 0= 00§i t×m Èn sèC6C2C5C1C4C3SaiDungBÀI TẬP3.Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số ). Biết khi vận tốc gió bằng 2m/s thì lực tác động lên cánh buồm của một con thuyền bằng 120N. a) Tính hằng số a. b) Hỏi khi v = 10m/s thì F bằng bao nhiêu ? Cùng câu hỏi này khi v= 20m/s ?c) Biết rằng cánh buồm có thể chịu được một áp lực tối đa là 12 000N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h hay không ?a) Tính a Ta có F = av2 Mà F = 120 N; v= 2 m/s  a= ?b) Tính. F1, F2; v1 = 10 m/s; v2 = 20 m/sc) Tính vmax; F max = avmax2 = 12000 N vmax = ? v = 90 km/h = ? m/s So sánh v và v max 

File đính kèm:

  • pptTiet_47_Dai_so_9_Ham_so_y_ax2_Co_O_Chu_rat_hay.ppt