Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết 52: Luyện tập - Trường THCS Minh Quán

Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0

Phương trình khuyết b (ax2 + c = 0).

Đưa phương trình về dạng: x2 =

Phương trình có hai nghiệm đối nhau

Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấu

Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0).

Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 =

 

 

pptx10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết 52: Luyện tập - Trường THCS Minh Quán, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!Giáo viên : Đàm Thanh LươngTrường: THCS Minh Quán.KIỂM TRA BÀI CŨHS1: Phát biểu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn? Cho ví dụ, chỉ rõ các hệ số?HS2: Làm bài tập 12aBài tập 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn ? Chỉ rõ các hệ số a, b, c của mỗi phương trình ấy và cho biết PT đó thuộc loại nào?Phương trìnhPhương trìnhbËc haiHÖ sè aHÖ sè bHÖ sè cA) x2 – 3 = 0B) x3- 4x2 -2 = 0C) 4x – 5 = 0D) - 3x2 = 0 E) x2+ xy – 7 = 0G) 3x2 - 6x = 0 H) 2x2 - 8x + 1= 0 1 0 - 3 0 0 0 - 3 3 - 6 2 - 8 1 (khuyết b) (khuyết b, c) (khuyết c) (đầy đủ) Tiết 52 : LUYỆN TẬPDạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0 Tiết 52 : LUYỆN TẬPBài tập 2: (Bài 11/sgk-42)Đưa các phương trình sau về dạng ax2+bx+c = 0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c: c) 2x2 + x - = x + 1 d) 2x2 + m2 = 2(m – 1)x (x là ẩn, m là hằng số) Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0 - Chuyển vế- Rút gọn- Chuyển vế- Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của ẩnTiết 52 : LUYỆN TẬPDạng 2: Giải phương trình bậc hai Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0 Bài tập 3: (Bài 12/sgk-42)Giải các phương trình sau:	c) 0,4x2 + 1 = 0	d) 2x2 + x = 0(khuyết b)(khuyết c)* Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0). Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0 Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 = * Phương trình khuyết b (ax2 + c = 0).- Đưa phương trình về dạng: x2 = Phương trình có hai nghiệm đối nhau x = nếu a, c trái dấu.- Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấuTiết 52 : LUYỆN TẬPDạng 2: Giải phương trình bậc hai Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0 * Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0). Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0 Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 = * Phương trình khuyết b (ax2 + c = 0).- Đưa phương trình về dạng: x2 = Phương trình có hai nghiệm đối nhau x = nếu a, c trái dấu.- Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấu* Phương trình đầy đủ.- Đưa về phương trình có 1 vế là một bình phương, 1 vế là một hằng số.Tiết 52 : LUYỆN TẬPBài tập 4: (Bài 140sgk-43)Giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số. Điền số thích hợp vào chỗ (.....) để được lời giải phương trình theo cách giải nói trên. Vậy, phương trình có 2 nghiệm là: -12516251691634-1234-34-2-12-2Dạng 2: Giải phương trình bậc hai Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0 * Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0). Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0 Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 = * Phương trình khuyết b (ax2 + c = 0).- Đưa phương trình về dạng: x2 = Phương trình có hai nghiệm đối nhau x = nếu a, c trái dấu.- Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấu* Phương trình đầy đủ.- Đưa về phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số.Tiết 52 : LUYỆN TẬP HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm chắc định nghĩa và biết xác định các hệ số của phương trình bậc hai. Xem lại các PP giải PT bậc hai đã học. Làm các bài tập: 15,16, 17,18,19 SBT. Đọc trước bài: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai.Tiết 52 : LUYỆN TẬPHướng dẫn làm bài 19/SBT-40:Nhận thấy rằng PT tích (x-2)(x+3)=0, hay PT bậc hai x2 – x – 6 = 0, có 2 nghiệm x1= -2; x2 = 3. Tương tự hãy lập những PT bậc hai mà nghiệm của mỗi PT là một trong những cặp số sau: a) x1= 2; x2 = 5 Ta có: 2; 5 là 2 nghiệm của PT: (x-2)(x-5) = 0 Hay x2 - 7x + 10 = 0Tổng quát: x1; x2 là nghiệm của PT: (x- x1 )(x - x2) = 0 

File đính kèm:

  • pptxtiet_52_Luyen_tap.pptx