Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết học 28: Ôn tập chương II

Dãy1 (bài 32): a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m-1)x + 3 đồng biến?

 b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5-k)x + 1 nghịch biến ?

Dãy 2 (bài 33): Víi những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3+m) và y = 3x + (5-m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung ?

Dãy 3 (bài 34):Tìm giá trị của a để hai đường thẳng y = (a -1)x +2 ( a ≠ 1) và y = (3-a)x + 1 (a ≠ 3) song song với nhau

 

ppt17 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết học 28: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chµo mõng  C¸c thÇy gi¸o - c« gi¸ovỀ DỰ GiỜ MÔN ĐẠI SỐ LỚP 9BI/Tóm tắt các kiến thức cần nhớ :1.Nêú đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x , ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số CÂU 1: Nêu khái niệm hàm số ? 2.Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức .CÂU 2: Hàm số có thể biểu diễn dưới dạng nào ? I/Tóm tắt các kiến thức cần nhớ :3.Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị hàm số y = f(x)CÂU 3: Thế nào là đồ thị của hàm số y=f(x) ? 4.Với x1, x2 bất kỳ thuộc R:Nếu x1 f(x2)thì y=f(x) nghịch biến trên RCÂU 4: Khi nào thì hàm số y=f(x) đồng biến ? nghịch biến? I/Tóm tắt các kiến thức cần nhớ :5.Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b , trong đó a , b là các số cho trước và a  0 CÂU 5: Định nghĩa hàm số bậc nhất6.Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi xR và có tính chất sau :đồng biến trên R khi a > 0nghịch biến trên R khi a 0 là góc tù khi a o ; b > o B . Y = ax + 2 với a o ; D . Y = ax + b với a € R ; b= 22yx0Bài tập trắc nghiệm : Chän ph­¬ng ¸n ®óng1/Trong các bảng ghi giá trị tương ứng của x;y, bảng xác định y là hàm số của x là: x 2 3 4 2 5 y 4 5 3 6 7B. x 13 5 6 8 y 3 4 67 102 / Trong các hàm số sau , hàm số đồng biến trên tập xác định R là : A . y = -2x + 7 ; B . y = 3x – 5 ; C . y = m2x – 3 ; D. y = - m2x + 24 / Trong các đường thẳng : y = 2x + 3 ( d1) ; y = 5x + 3 ( d2) ; y = 2x - 1 ( d3) có : A . ( d1) // (d2) ; B . ( d2) cắt (d3) ; C . ( d1) trùng (d2) ; D . ( d1) // (d3) A .5/ Nếu đường thẳng y = 2 – 3x tạo với trục Ox một góc thì : A . 0o 0  m > 1 Vậy:Với m > 1 thì hàm số đồng biếnb) Hàm số bậc nhất y = (5 – k)x+1 nghịch biến  5 - k 5 Vậy:Với k > 5 thì hàm số nghịch biếnBài 33 sgk/trang 61Hai đường thẳng y = 2x +(3+m) và đường thẳng y =3x+ (5-m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung  3 +m = 5 - m  m = 1 Vậy: Với m = 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Bài 34 sgk/trang 61Hai đường thẳng y = (a -1)x +2 (a 1) và y =(3 - a)x+1 (a 3) song song với nhau  a - 1 = 3 - a ; a  1; a  3( đã có 2  1)  a = 2 (nhận ) Vậy: Với a = 2 thì hai đường thẳng đã cho song song Bài 37 (SGK Tr 61-62)a/ Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ:	y = 0,5x + 2 (1)	y = 5 - 2x (2)b/ Gọi giao điểm của các đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C . Tìm toạ độ của các điểm A, B, C.Bài 37 (SGK Tr 61-62)a/ Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ:	y = 0,5x + 2 (1)	y = 5 - 2x (2)b/ Gọi giao điểm của các đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C . Tìm toạ độ của các điểm A, B, C.c) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC và BC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).d) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng có phương trình (1) và (2) với trục Ox (làm tròn đến phút).Ôn tập lý thuyết, xem lại các dạng bài tậpLàm các bài tập 36 , 38 / SGK trang 61- 62 Hướng dẫn về nhà Bài tập Vẽ đồ thị hàm số : y= và y= Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o cïng toµn thÓ c¸c em häc sinh.

File đính kèm:

  • pptTiet_28_on_tap_chuong_2.ppt
Bài giảng liên quan