Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

1.Bài toán 1:

2.Bài toán 2

Tam giác ABC có số đo các góc là

Tính số đo các góc của tam giác ABC.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
1.Bài toán 1:Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3 Hỏi mỗi thanh nặng bao nhêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g?Tiết 24 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận Bài giảiGọi khối lượng mỗi thanh chì lần lượt là: m1 và m2 (gam)Vì khối lượng và thể tích của một chất là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta cóSuy ra ta có: m1 = 11,3 . 12 = 135,56 m2 = 11,3 . 17 = 192,1Vậy : Khối lượng hai thanh chì lần lượt là 135,56 g và 192,1ghay1.Bài toán 1:Tiết 24 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận ?1:Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10cm3 và 15 cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5g ?.1.Bài toán 1:Tiết 24 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận Bài giảiGọi khối lượng mỗi thanh kim loại đồng chất lần lượt là: m1 và m2 gamVì khối lượng và thể tích của một chất là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta cóhay và m1 + m2 = 222,5g1.Bài toán1 Suy ra: m1 = 8,9 . 10 = 89g m2 = 8,9 . 15 = 133,5 gVậy khối lượng mỗi thanh kim loại đồng chất lần lượt là 89g và 133,5gTiết 24 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuậnKiến thức cần nhớ: 1. Khối lượng (m) và thể tích (v) là hai đại lượng tỉ lệ thuận 2. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau*Chú ý: Bài toán ?1 còn được phát biểu dưới dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15?11.Bài toán 1:Để giải bài toán này ta cần nắm những kiến thức nào?Tiết 24 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận2.Bài toán 2 Tam giác ABC có số đo các góc là1.Bài toán 1:Lần lượt tỉ lệ với 1 ; 2 ; 3Tính số đo các góc của tam giác ABC.?2 Bài giảiTheo đầu bài ta cóáp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:VậyTiết 24 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuậnĐể giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận ta cẩn phải làm gì? áp dụng những kiến thức nào?+ Chỉ ra được các đại lượng tỉ lệ thuận trong bài toán. + Lập được dãy các tỉ số bằng nhau + áp dụng tính chât của dãy tỉ số bằng nhau Em hãy nêu vài đại lượng tỉ lệ thuận đã họcTiết 24 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuậnIII. Bài tậpBài tập 6 - Sgk-Bài toán có những đại lượng nào tỉ lệ thuận với nhau?-Công thức liên hệ của hai đại lượng đó? Vì sao?- Biết cuộn dây nặng 4,5 kg tức là đã biết đại lượng nào? Cách tìm đại lượng còn lạiCân nặng ( y) và chiêu dài ( x) của cuộn dây là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y = k.xVì x =1m,y =25g Hay y = 25.xTa có y = 4,5kg = 4500gHay 4500 = 25.xk =25 Bài giải. Vì khối lượng ( y) và cân nặng ( x) của cuộn dây thép là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nên ta có y = k.xTheo đầu bài, mỗi m dây nặng 25g hay khi x = 1 thì y = 25Thay vào công thức ta có: 25 = k.1 k = 25Ta có công thức y = 25.xKhi y = 4,5kg = 4500g ta có: 4500 = 25.x x = 4500 : 25 x = 180Vậy cuộn dây nặng 4,5kg có chiều dài là 180mBài tập về nhà: 5; 7 SgkHướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài toán đã làm.Học thuộc định nghĩa, t/c của hai đại lượng tỉ lệ thuận- BT 5: Dựa vào t/c của đại lượng tỉ lệ thuận: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nếu:BT 7: Khối lượng đậu ( 2,5 kg) tỉ lệ thuận với khối lượng đường ( x kg) và tỉ lệ với 2; 3 Nên

File đính kèm:

  • pptMot_so_bai_toan_ve_ti_le_thuan.ppt