Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 62: nghiệm của đa thức một biến - Trường THCS Lê Lợi

I) Nghiệm của đa thức một biến:

Xét bài toán: ( SGK/47)

Công thức đổi độ F sang độ C ?

Vậy khi F=32 thì C = 0

Tại x = 1 ta được P(x) = x3 – 2x +1 = 13- 2.1 + 1 = 0

Vậy tại x = 1 làm cho P(x) = 0 thì 1 là một nghiệm của đa thức

 

ppt10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 62: nghiệm của đa thức một biến - Trường THCS Lê Lợi, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI SOẠN ĐẠI SỐ7TRƯỜNG THCS LÊ LỢITỔ TOÁN LÝGV: TRẦN NHẬTKIỂM TRA BÀI CŨCho đa thức P(x) = x3 – 2x +1 và Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – 5 1) Tính: a) P(x)+Q(x) ; b) P(x) - Q(x)Đáp án:P(x) = x3 – 2x + 1 Q(x) =-2x3 + 2x2 + x – 5 P(x)+Q(x) =-x3 + 2x2 - x - 4b) P(x) = x3 – 2x + 1 Q(x) =-2x3 + 2x2 + x – 5 P(x) - Q(x) =3x3 - 2x2 - 3x + 62)Tính giá trị của đa thức P(x) = x3 – 2x +1, tại x = 1; x = -1Đáp án: Tại x = 1 ta được P(x) = x3 – 2x +1= 13- 2.1 + 1 = 0Tại x = -1 ta được P(x) = x3 – 2x +1= (-1)3- 2.(-1) + 1 = 2Tiết 62NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNNghiệm của đa thức một biến là gì?Tiết 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNI) Nghiệm của đa thức một biến:1) Xét bài toán: ( SGK/47)a)Hãy đổi 40C sang độ F?Ta có 40C= 0C + 40C = 32F + ( 40 . 1,8)=104Fb) Công thức đổi độ F sang độ C ? C = 5/9 ( F – 32)Nước đá đóng băng ở bao nhiêu độ F?Nước đá đóng băng ở OC nên ta được: 5/9 ( F – 32 ) = 0  F = 32Nước đá đóng băng ở 32F.Vậy khi F=32 thì C = 0* Công thức đổi độ F sang độ C ? C = 5/9 ( F – 32)b) Tính giá trj của đa thức P(x) = 5/9X – 160/9 tại x = 32Khi x = 32 thì P(x) = 0. Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x)* Hãy đổi 86F ra độ C?* 86F thì bằng 5/9(86-32)=30CTại x = 1 ta được P(x) = x3 – 2x +1 = 13- 2.1 + 1 = 0Vậy tại x = 1 làm cho P(x) = 0 thì 1 là một nghiệm của đa thứcNếu x = a làm cho đa thức f(x) = 0 thì a được gọi là gì của đa thức f(x)?Tiết 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNI) Nghiệm của đa thức một biến:1) Xét bài toán: ( SGK/47)* Công thức đổi độ F sang độ C ? C = 5/9 ( F – 32)Nếu x = a làm cho đa thức f(x) = 0 thì a được gọi là gì của đa thức f(x)?Vậy khi F=32 thì C = 0Tại x = 1 ta được P(x) = x3 – 2x +1 = 13- 2.1 + 1 = 0Vậy tại x = 1 làm cho P(x) = 0 thì 1 là một nghiệm của đa thức2)Kết luận: (SGK/47)I) Nghiệm của đa thức một biến:1) Xét bài toán: ( SGK/47)X =a là nghiệm của đa thức f(x) f(a) = 0Tiết 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNI) Nghiệm của đa thức một biến:1) Xét bài toán: ( SGK/47)* Công thức đổi độ F sang độ C ? C = 5/9 ( F – 32)Vậy khi F=32 thì C = 0Tại x = 1 ta được P(x) = x3 – 2x +1 = 13- 2.1 + 1 = 0Vậy tại x = 1 làm cho P(x) = 0 thì 1 là một nghiệm của đa thức2)Kết luận: (SGK/47)I) Nghiệm của đa thức một biến:1) Xét bài toán: ( SGK/47)X =a là nghiệm của đa thức f(x) f(a) = 0Áp dụng1) Kiểm tra xem x = -2 ; x = 0 ; x = 2; x = 1 có phải là các nghiệm của đa thức: f(x) = x3 – 4x hay không?Đáp án:*f(-2) = (-2)3- 4.(-2) = -8 +8 = 0Vậy x = -2 là 1 nghiệm của đa thức*f(0) = (0)3- 4.(0) = 0 - 0 = 0Vậy x = 0 là 1 nghiệm của đa thức*f(2) = 23- 4.2 = 8 - 8 = 0Vậy x = 2 là 1 nghiệm của đa thức*f(1) = 13- 4.1 = 1 – 4 = -3  0.Vậy x = 1 không phải là 1 nghiệm của đa thứcÁp dụng:1) Kiểm tra xem x = -2 ; x = 0 ; x = 2; x = 1 có phải là các nghiệm của đa thức: f(x) = x3 – 4x hay không?Ta có: f(-2)=0 ; f(0) = 0 ; f(2) = 0 và f(1) 0. Vậy x = 2 ; -2 ; 0 là các nghiệm của đa thứcTiết 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNI) Nghiệm của đa thức một biến:1) Xét bài toán: ( SGK/47)* Công thức đổi độ F sang độ C ? C = 5/9 ( F – 32)Vậy khi F=32 thì C = 0Tại x = 1 ta được P(x) = x3 – 2x +1 = 13- 2.1 + 1 = 0Vậy tại x = 1 làm cho P(x) = 0 thì 1 là một nghiệm của đa thức2)Kết luận: (SGK/47)I) Nghiệm của đa thức một biến:1) Xét bài toán: ( SGK/47)X =a là nghiệm của đa thức f(x) f(a) = 0Áp dụng:1) Kiểm tra xem x = -2 ; x = 0 ; x = 2; x = 1 có phải là các nghiệm của đa thức: f(x) = x3 – 4x hay không?Ta có: f(-2)=0 ; f(0) = 0 ; f(2) = 0 và f(1) 0. Vậy x = 2 ; -2 ; 0 là các nghiệm của đa thức2) Chọn câu đúng:Đa thức Q(x) = x2 – x có nghiệm là:X = 0 ; B) x = -1 ; C) x = 1 D) Câu A và C đều đúng.Đáp án : Câu DAI THÔNG MINH NHẤT?Chọn các số x trong tập hợp A = { -1 ; -2 ; 0 ;1/2 ; 1/3 ;1/4; 1 ; 2 }.Sao cho chúng là các nghiệm của đa thức: P(x) = ( x -1 ) ( 2 + x ) ( x – 1/3 )Đáp án: Các nghiệm của đa thức P(x) là x Є { 1 ; -2 ; 1/3 }Tiết 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNI) Nghiệm của đa thức một biến:1) Xét bài toán: ( SGK/47)* Công thức đổi độ F sang độ C ? C = 5/9 ( F – 32)Vậy khi F=32 thì C = 0Tại x = 1 ta được P(x) = x3 – 2x +1 = 13- 2.1 + 1 = 0Vậy tại x = 1 làm cho P(x) = 0 thì 1 là một nghiệm của đa thức2)Kết luận: (SGK/47)I) Nghiệm của đa thức một biến:1) Xét bài toán: ( SGK/47)X =a là nghiệm của đa thức f(x) f(a) = 0Áp dụng:1) Kiểm tra xem x = -2 ; x = 0 ; x = 2; x = 1 có phải là các nghiệm của đa thức: f(x) = x3 – 4x hay không?Ta có: f(-2)=0 ; f(0) = 0 ; f(2) = 0 và f(1) 0. Vậy x = 2 ; -2 ; 0 là các nghiệm của đa thứcHướng dẫn tự học:Bài vừa học: * X = a là nghiệm của f (x) khi nào?* Làm bài tập số 54/48 SGK. Làm thêm BT ở SBT số:2) Bài sắp học: “NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN ( tt)”Tìm hiểu : làm thế nào để tìm được nghiệm của đa thức một biến?CHÀO TẠM BIỆTCHÚC CÁC EM HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptnghiem_cua_da_thuc_mot_bien.ppt