Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 63: Nghiệm của đa thức một biến

1. Nghiệm của đa thức một biến:

Nếu tại x = a , đa thức P(x) có giá trị bằng 0 ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.

1/Cho P(x) = x+1

Tính P(-1)?

Cho Q(x) = x2 – 1

Tại sao x=1 và x=-1 là nghiệm của Q(x

Cho A(x) = x2+1

Có giá trị nào của x làm cho A(x)=0 không?Tại sao

 

ppt17 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 63: Nghiệm của đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh!Thực hiện: Nguyễn Thị Bảo DuyênKIỂM TRA BÀI CŨCho đa thức: A(x) = 2x5 + 4x -x2 - 2x5 + x2 + 3 – x	a/Thu gọn và sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến?	b/Tính A(1),A(-1)?Đáp án: a/ A(x)= (2x5 - 2x5) + (4x – x) +(-x2 + x2)+ 3 = 3x +3 b/A(1) = 3.1 + 3 = 6 A(-1) = 3.(-1) + 3 = 0Tiết 63:NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Nghiệm của đa thức một biến:Xét bài toán: Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là: C = (F - 32). Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F?Đáp án:Thay C = 0 vào ta được: (F – 32 ) = 0 F – 32 = 0 F = 32 Thay F = x vào công thức trên ta được gì? = (x -32 )P(x)C Khi x bằng bao nhiêu thì P(x) có giá trị bằng 0?Khi x=32 thì P(x) có giá trị bằng 0Vậy số a là nghiệm của đa thức P(x) khi nào?Khi x=a thì P(x) có giá trị bằng 0 (F -32 )= 0Ta nói 32 là nghiệm của đa thức P(x) Tiết 63:NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Nghiệm của đa thức một biến:Nếu tại x = a , đa thức P(x) có giá trị bằng 0 ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.Bài tập1/Cho P(x) = x+1Tính P(-1)? 2/ Cho Q(x) = x2 – 1Tại sao x=1 và x=-1 là nghiệm của Q(x)? 3/ Cho A(x) = x2+1 Có giá trị nào của x làm cho A(x)=0 không?Tại saoĐáp án1/ P(-1) = (-1) + 1 = 02/Vì Q(1) = 12 -1 = 0 Q(-1)= (-1)2 -1 = 03/Không có giá trị nào của x làm cho A(x) =0Vì x2 0 mọi x nên x2 + 1 > 0KIỂM TRA BÀI CŨCho đa thức: A(x) = 2x5 + 4x -x2 - 2x5 + x2 + 3 – x	a/Thu gọn và sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến?	b/Tính A(1),A(-1)?Đáp án: a/ A(x)= (2x5 - 2x5) + (4x – x) +(-x2 + x2)+ 3 = 3x +3 b/A(1) = 3.1 + 3 = 6 A(-1) = 3.(-1) + 3 = 0Tiết 63:NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Nghiệm của đa thức một biến:Nếu tại x = a , đa thức P(x) có giá trị bằng 0 ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.2. Ví dụ:a/ x=-1 là nghiệm của đa thức P(x) = x+1 Vì P(-1) = (-1) + 1 = 0b/ x=-1 và x=1 là các nghiệm của đa thức Q(x)=x2-1 vì Q(-1) =(-1)2 – 1 =0 và Q(1) = 12 – 1 = 0c/ Đa thức A(x)=x2 + 1 không có nghiệm vì x2 + 1 > 0 với mọi xBài tậpTrong các số sau số nào là nghiệm của đa thức?P(x)=2x+12Q(x)=x2-2x+11-10R(x)=x3-4x-2021-2022. Ví dụ:a/ x=-1 là nghiệm của đa thức P(x) = x+1 Vì P(-1) = (-1) + 1 = 0b/ x=-1 và x=1 là các nghiệm của đa thức Q(x)=x2-1 vì Q(-1) =(-1)2 – 1 =0 và Q(1) = 12 – 1 = 0c/ Đa thức A(x)=x2 + 1 không có nghiệm vì x2 + 1 > 0 với mọi xChú ý:-Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm,hai nghiệm,..hoặc không có nghiệm.-Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.Chẳng hạn:đa thức bậc nhất chỉ có một nghiệm, đa thức bậc hai có không quá hai nghiệm,Tiết 63:NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Nghiệm của đa thức một biến:Nếu tại x = a , đa thức P(x) có giá trị bằng 0 ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.2. Ví dụ:a/ x=-1 là nghiệm của đa thức P(x) = x+1 Vì P(-1) = (-1) + 1 = 0b/ x=-1 và x=1 là các nghiệm của đa thức Q(x)=x2-1 vì Q(-1) =(-1)2 – 1 =0 và Q(1) = 12 – 1 = 0c/ Đa thức A(x)=x2 + 1 không có nghiệm vì x2 + 1 > 0 với mọi x*Chú ý: SGKBài tậpTrong các số sau số nào là nghiệm của đa thức?P(x)=2x+12Q(x)=x2-2x+11-10R(x)=x3-4x-202Tìm nghiệm của đa thức: = 2x + 1P(x)oBài tậpBài 1: Tìm nghiệm của các đa thức sau: a/ P(x) = 3x + 6 b/ Q(x) = 2xhoạt động nhómĐáp án: a/Cho P(x) = 0 suy ra: 3x + 6 = 0 3x = -6 x = -6 :3 x = -2Vậy nghiệm của đa thức P(x) là: -2b/ Cho Q(x) = 0 suy ra: 2x = 0 x = 0Vậy nghiệm của đa thức Q(x) là : 0Tiết 63:NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Nghiệm của đa thức một biến:Nếu tại x = a , đa thức P(x) có giá trị bằng 0 ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.2. Ví dụ:a/ x=-1 là nghiệm của đa thức P(x) = x+1 Vì P(-1) = (-1) + 1 = 0b/ x=-1 và x=1 là các nghiệm của đa thức Q(x)=x2-1 vì Q(-1) =(-1)2 – 1 =0 và Q(1) = 12 – 1 = 0c/ Đa thức A(x)=x2 + 1 không có nghiệm vì x2 + 1 > 0 với mọi x*Chú ý: SGK *Ví dụ: Tìm nghiệm của đa thức: P(x) = 3x + 6 Cho P(x) = 0 suy ra: 3x + 6 = 0 3x = -6 x = -2 Vậy nghiệm của đa thức P(x) là: -2 Bài tậpBài 2: Chứng tỏ đa thức sau không có nghiệm: A(y) = y4 + 2Đáp án:Vì y4 0 với mọi y nên y4 + 2 > 0Vậy đa thức trên không có nghiệm Tiết 63:NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Nghiệm của đa thức một biến:Nếu tại x = a , đa thức P(x) có giá trị bằng 0 ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.2. Ví dụ:a/ x=-1 là nghiệm của đa thức P(x) = x+1 Vì P(-1) = (-1) + 1 = 0b/ x=-1 và x=1 là các nghiệm của đa thức Q(x)=x2-1 vì Q(-1) =(-1)2 – 1 =0 và Q(1) = 12 – 1 = 0c/ Đa thức A(x)=x2 + 1 không có nghiệm vì x2 + 1 > 0 với mọi x *Ví dụ: Tìm nghiệm của đa thức: P(x) = 3x + 6 P(x) = 0 suy ra: 3x + 6 = 0 3x = -6 x = -2 Vậy nghiệm của đa thức P(x) là: -2 Chú ý:-Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm,hai nghiệm,..hoặc không có nghiệm.-Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.Chẳng hạn:đa thức bậc nhất chỉ có một nghiệm, đa thức bậc hai có không quá hai nghiệm,HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ-Học thuộc định nghĩa: “Nghiệm của đa thức một biến”-Biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến-BTVN: 54,56/ 48sgk.....&&&....CHÀO TẠM BIỆT

File đính kèm:

  • pptNghiem_cua_da_thuc_mot_bien.ppt