Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số

Thống kê là một môn khoa học được ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế, xã hội.

Qua nghiên cứu, phân tích các thông tin thu thập được, góp phần giúp cho ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến các hiện tượng nhằm phục vụ lợi ích cho con người ngày càng tốt hơn.

Trong chương này, bước đầu ta làm quen với thống kê mô tả, một bộ phận của khoa học thống kê.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG BAN GIÁM KHẢO ĐẾN VỚIChào mừng ban giám khảo đến với bài dự thi của đơn vị trường THCS Tân Thạnh – Giá RaiBài 1: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐGiáo viên thực hiện: NGUYỄN THANH BIỂUTên bài dự thiChương III: THỐNG KÊThống kê là một môn khoa học được ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế, xã hội.Qua nghiên cứu, phân tích các thông tin thu thập được, góp phần giúp cho ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến các hiện tượngnhằm phục vụ lợi ích cho con người ngày càng tốt hơn.Trong chương này, bước đầu ta làm quen với thống kê mô tả, một bộ phận của khoa học thống kê.1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầuBài 1: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐVí dụ : Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào tết trồng cây, người điều tra lập bảng dưới đây:STTLớpSố cây trồng được16A3526B3036C2846D3056E3067A3577B2887C3097D30107E35STTLớpSố cây trồngđược118A35128B50138C35148D50158E30169A35179B35189C30199D30209E50Bảng 1Bảng 1 gồm mấy cột, nội dung của từng cột là gì??1 Dựa vào bảng 1, hãy lập bảng số liệu thống kê ban đầu điểm thi HKI môn toán của tổ mình . STT Tên học sinhĐiểm thi KHI1 Huỳnh Thư 3,52 Minh Nhật 4,03 Hải Yến 5,04 Thanh Toàn 3,55 Nhật Thư 10,06 Kim Huệ 2,57 Thiên trang 7,0Tổ 1 Số dânĐia phươngTổng sốPhân theo giới tínhPhân theo thành thị nông thônNamNữThành thịNông thônHà Nội2672,11336,71335,41538,91133,2Hải Phòng1673,0825,1847,9568,21104,8Hưng Yên1068,7516,0552,792,6976,1Hà Giang602,7298,3304,450,9551,8Bắc Kạn275,3137,6137,739,8235,5Bảng điều tra dân số nước ta tại thời điểm 1/4/1999Tùy theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau Bảng 2 30 28 30 30 35 28 30 30 35 35 50 35 50 30 35 35 30 30 50Bảng 3Bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các cột số.Bảng điều tra thời gian đi từ nhà đến Trường của bạn An trong 10 ngày Số thứ tự của ngày12345678910Thời gian (phút) 21181720191819201819Bảng 4 Bảng 12.Dấu hiệua) Dấu hiệu, đơn vị điều trab) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệuSTTLớpSố cây trồng được118A35128B50138C35148D50158E30169A35179B35189C30199D30209E50STTLớpSố cây trồng được16A3526B3036C2846D3056E3067A3577B2887C3097D30107E35?2 Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì ??3 Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ??4 dấu hiệu X ở bảng 1có tất cả bao nhiêu giá trị ?Đọc dãy giá trị của XTuy cấu tạo của các bảng điều tra có khác nhau nhưng chúng có chung một đặc điểm đó là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm, vậy điều mà họ quan tâm tìm hiểu được gọi là gì ? Vấn đề hay hiện tượng mà ngườiĐiều tra quan tâm tìm hiểu gọi làDấu hiệu (kí hiệu là X,Y)3. Tần số của giá trịSTTLớpSố cây trồng được118A35128B50138C35148D50158E30169A35179B35189C30199D30209E50STTLớpSố cây trồng được16A3526B3036C2846D3056E3067A3577B2887C3097D30107E35Bảng 1Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.?5 có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được, nêu cụ thể các số đó ??6 Có bao nhiêu lớp trồng được: 28 cây ?,30 cây ?,35 cây ?,50 cây ?28303550STTLớpSố cây trồng được118A35128B50138C35148D50158E30169A35179B35189C30199D30209E50STTLớpSố cây trồng được16A3526B3036C2846D3056E3067A3577B2887C3097D30107E35Bảng 128303550?7 Trong dãy giá trị của dấu hiệu có bao nhiêu giá trị khác nhau ?Hãy viết các giá trị đó cùng tần số của chúng.Các giá trị khác nhau là 28, 30, 35, 50. tần sốTương ứng các giá trị trên lần lượt là 2, 8, 7, 3Kiến thức cần nhớVấn đề hay hiện tượng mà người ta quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu (X)Mỗi đối tượng được điều tra gọi là một đơn vị điều traCác số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu (x).Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra (N).Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó (n).Vậy qua các phần đã học kiến thức cơ bản được chốt lại như sau: Chú ýTa chỉ xem xét, nghiên cứu các dấu hiệu mà giá trị của nó là các số; tuy nhiên cần chú ý rằng: không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số. Ví dụ: khi điều tra về sở thích môn bóng đá của một nhóm học sinh, người điều tra ghi lại mức độ ham thích của các bạn ấyNhư sau: rất thích, thích, không thích.Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trị của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu chỉ gồm các cột số. Chẳng hạn, từ bảng 1 ta có bảng 3 dưới đây: 30 28 30 30 35 28 30 30 35 35 50 35 50 30 35 35 30 30 50Bảng 3Một em đứng lên đọc phần chú ýCủng cốBT2 (sgk) Hàng ngày, bạn An thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 10 Ngày . Kết quả thu được ở bảng sau:STT của ngày12345678910Thời gian (phút)21181720191819201819a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là gì ?Dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị ?b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó ?c) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng.Là thời gian đi từ nhà đến trường10 giá trị Có 5 giá trị khác nhaucác giá trị khác nhau là :17,18,19,20,21Có tần số làn lượt là: 1,3,3,2,1Thảo luận nhómHướng dẫn về nhàHọc thuộc các khái niệm trong bảng tóm tắc các kiến thức cần nhớ.Mỗi học sinh tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo một chủ đề tự chọn và trả lời câu hỏi tương tự như bài tập 4.Làm bài tập 1,3,4 sgk trang 8,9Tiết sau luyện tậpBài giáo án đến đây kết thúc chúc quý giám khảo sức khỏe và thành đạtXin trân trọng kính chào

File đính kèm:

  • pptThu_thap_so_lieu_thong_ke_tan_so.ppt