Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu

Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng “Tần số”( bảng phân phối thực nghiệm dấu hiệu).

Bảng tần số được lập như sau:

+ Vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng.

+ Dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần.

+ Dòng dưới ghi các tần số tương ứng với mỗi giá trị đó.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
chµo mõng c¸c em häc sinh tham dù giê häc nµy §¹i sè 7ng­êi thùc hiÖn: ®Æng thÞ h­¬ngDấu hiệu là gì? Số liệu thống kê là gì? Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Thế nào là tần số của dấu hiệu?KIỂM TRANêu ý nghĩa của từng ký hiệu sau:X,Y,:N:x:n:Khối lượng chè trong từng hộp (tính bằng gam)10010098989910010010210010010010110010299101100100100991011001009810210210110010099100Quan sát bảng 7. Hãy vẽ một khung gồm hai dòng: Ở dòng trên, ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần.Ở dòng dưới, ghi các tần số tương ứng của giá trị đó.Đáp án:Giá trị (x)9899100101102Tần số(n)341643Bảng tần số hay còn gọi là bảng phân phối thực nghiệm. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆULàm thế nào lập bảng “tần số”nhỉ?1.Lập bảng tần số 1. Lập bảng tần sốBẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆUTừ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng “Tần số”( bảng phân phối thực nghiệm dấu hiệu).Bảng tần số được lập như sau:+ Vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng.+ Dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần.+ Dòng dưới ghi các tần số tương ứng với mỗi giá trị đó.Ho¹t ®éng nhãmNhóm 1: Thống kê tất cả các bạn sinh tháng 1 + 2Nhóm 2: Thống kê tất cả các bạn sinh tháng 3 + 4Nhóm 3: Thống kê tất cả các bạn sinh tháng 5 + 6Nhóm 4: Thống kê tất cả các bạn sinh tháng 7 + 8Nhóm 5: Thống kê tất cả các bạn sinh tháng 9 + 10Nhóm 6: Thống kê tất cả các bạn sinh tháng 11 + 12Bài tập 5/ 11 SGKTháng123456789101112Tần số(n)N = Bài tập 5/ 11 SGKTại sao phải lập bảng “Tần số” nhỉ? Chỉ lập bảng thống kê ban đầu có được hay không?Vì: Nhìn vào bảng “Tần số” đã giúp ta trả lời ngay các câu hỏi quan trọng sau đây mà nếu dùng bảng số liệu thống kê ban đầu thì khó khăn hơn, nhất là khi có nhiều số liệu.Đó là: Dấu hiệu ở đây là gì?Số các giá trị của dấu hiệu? Mỗi giá trị khác nhau đó xuất hiện bao nhiêu lần trong cả quá trình điều tra hay tìm tần số của các giá trị khác nhau?Từ đó có thể sơ bộ rút ra một số nhận xét về việc lấy giá trị của dấu hiệu.ThángTần số(n)123456ThángTần số(n)789101112N= 1. Lập bảng tần số2. Chú ý: SGK/10BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU3. Luyện tập – củng cốBài 6/11(SGK)Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn cho trong bảng 11:2222232102242321322224103222313. Luyện tập – củng cốa) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?a) Lập bảng tần số?Số con của một gia đình(x)01234Tần số(n)N=Bảng tần sốb) Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên Về số con của 30 gia đình trong nông thôn?22 417 5 30 ĐSNắm chắc phương pháp lập bảng “Tần số”Các giá trị của dấu hiệuBiết rút ra nhận xét từ bảng “Tần số”Làm bài tập 7 + 8(SGK/11 + 12)Xin tr©n träng c¸m ¬n Tiết học kết thúc

File đính kèm:

  • pptT43_BangTan_so_cac_gia_tri_cua_dau_hieu.ppt