Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Luyện tập

ẹể viết số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số tối giản

Số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỡ bắt đầu ngay sau dấu phẩy. Ví dụ: 0,(31) (Dạng 1)

Số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỡ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy. Ví dụ: 0,3(13) [gồm hai phần: phần đứng trước chu kỡ là 3 và phần chu kỡ (13)] (Dạng 2)

Quy tắc

Muốn viết phần thập phân của số thập phân (dạng 1) dưới dạng phân số, ta lấy chu kỡ làm tử, còn mẫu là một số gồm các chửừ số 9 ( số chửừ số 9 bằng số chửừ số ở chu kỡ)

 

ppt11 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
* Khi nào một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn ?* Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Giải thích ?Câu 1:Câu 2:* Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân* Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kỡ trong dấu ngoặc)Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ ẹáp án - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thỡ viết được dưới dạng số thập phân hửừu hạn.- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thỡ viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.Câu 1:Kiểm tra bài cũ Câu 2:* Mỗi số hửừu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hửừu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại một số thập phân hửừu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hửừu tỉ* Viết các phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kỡ trong dấu ngoặc)ẹáp án Luyện tập Bài 1: Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hửừu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Giải thích?Bài 2: Viết các thương, phân số sau dưới dạng số thập phânBài 3: Viết các số thập phân hửừu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giảnBài 4: Các số sau đây có bằng nhau không?Luyện tập Bài 1: * Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hửừu hạn là: * Các phân số viết được dưới dạng số thập vô hạn tuần hoàn là: Vậy: ẹể nhận biết một phân số viết được dưới dạng số thập phân hửừu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn+) Viết phân số đó dưới dạng phân số tối giản có mẫu dương+) Phân tích mẫu dương đó ra thừa số nguyên tố+) Nhận xét: Nếu mẫu này không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thỡ phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hửừu hạn; nếu mẫu này có ước nguyên tố khác 2 và 5 thỡ phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.Luyện tập Luyện tập Bài 2: Viết các thương, phân số sau dưới dạng số thập phânBài làmVậy: ẹể viết một tỉ số hoặc một phân số dưới dạng số thập phân ta thực hiện phép chia a : bLuyện tập Bài 3: Viết các số thập phân hửừu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giảnBài làmVậy: ẹể viết số thập phân hửừu hạn dưới dạng phân số tối giản+) Viết số thập phân hửừu hạn dưới dạng phân số có tử là số nguyên tạo bởi phần nguyên và phần thập phân của số đó, mẫu là luỹ thừa của 10 với số mũ bằng số chửừ số ở phần thập phân của số đã cho+) Rút gọn phân số nói trênLuyện tập Bài 4: Các số sau đây có bằng nhau không?Bài làmLuyện tập ẹể viết số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số tối giản+) Số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỡ bắt đầu ngay sau dấu phẩy. Ví dụ: 0,(31) (Dạng 1)+) Số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỡ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy. Ví dụ: 0,3(13) [gồm hai phần: phần đứng trước chu kỡ là 3 và phần chu kỡ (13)] (Dạng 2)Quy tắca) Muốn viết phần thập phân của số thập phân (dạng 1) dưới dạng phân số, ta lấy chu kỡ làm tử, còn mẫu là một số gồm các chửừ số 9 ( số chửừ số 9 bằng số chửừ số ở chu kỡ)b) Muốn viết phần thập phân của số thập phân (dạng 2) dưới dạng phân số, ta lấy số (gồm phần đứng trước chu kỡ và chu kỡ) trừ đi phần đứng trước chu kỡ làm tử, còn mẫu là một số gồm các chửừ số 9 kèm theo chửừ số 0, (số chửừ số 9 bằng số chửừ số của chu kỡ, số chửừ số 0 bằng số chửừ số của phần đứng trước chu kỡ)Hướng dẫn về nhà- Nắm vửừng kết luận về quan hệ giửừa số hửừu tỉ và số thập phân- Luyện thành thạo: cách viết: phân số thành số thập phân hửừu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.- Bài tập về nhà: 86, 91, 92/SBT/15. Hoàn thành các bài tập trong SGK- Xem trước bài “Làm tròn số”- Tỡm ví dụ thực tế về làm tròn số- Tiết sau mang máy tớnh bỏ túi

File đính kèm:

  • pptSo_thap_Phan_HH_vo_han_tuan_hoan.ppt