Bài giảng môn học Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 49: Ôn tập chương III

- Khi điều tra về một dấu hiệu ta phải tiến hành làm công việc gì đầu tiên?

Khi thu thập số liệu thống kê, để lưu lại số liệu điều tra ban đầu ta cần làm gì?

Từ bảng số liệu ban đầu, để cho đơn giản hơn,dễ quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu, đồng thời thuận lợi cho việc tính toán các số liệu, người ta thường làm công việc gì?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 49: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù tiÕt häc h«m nay!Lớp: 7A4GV d¹y: Lª Duy H­ng1Tiết 49Ôn tập chương IIIThứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009- Trong chương này chúng ta đã học những nội dung kiến thức nào?2Tiết 49Ôn tập chương IIIThứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009Thu thập số liệu thống kêĐiều tra về một dấu hiệu Lập bảng số liệu ban đầu Bảng “tần số”I. Lý thuyết:- Khi điều tra về một dấu hiệu ta phải tiến hành làm công việc gì đầu tiên?Khi thu thập số liệu thống kê, để lưu lại số liệu điều tra ban đầu ta cần làm gì?- Hãy nhắc lại: Tần số của mỗi giá trị là gì?- Từ bảng số liệu ban đầu, để cho đơn giản hơn,dễ quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu, đồng thời thuận lợi cho việc tính toán các số liệu, người ta thường làm công việc gì?- Tìm các giá trị khác nhau- Tìm các tần số của mỗi giá trịVậy, để lập được bảng “ tần số’ ta cần xác định các yếu tố nào?3Tiết 49Ôn tập chương IIIThứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009Thu thập số liệu thống kêĐiều tra về một dấu hiệu Lập bảng số liệu ban đầu Bảng “tần số”I. Lý thuyết:- Tìm các giá trị khác nhau- Tìm các tần số của mỗi giá trị- Có mấy dạng bảng “ tần số” đã học?- Có 2 dạng bảng “ tần số”, là bảng ngang và bảng dọc:Bảng ngangBảng dọc....Giá trị(x)Tần số(n)N =Giá trị(x)Tần số(n)N =4Tiết 49Ôn tập chương IIIThứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009Thu thập số liệu thống kêĐiều tra về một dấu hiệu Lập bảng số liệu ban đầu Bảng “tần số”I. Lý thuyết:Bài tập: Khi điều tra về số con của 20 gia đình trong một thôn,người ta thu được bảng sau:02421324120102323231a. Bảng này gọi là bảng gì?c. Từ bảng trên người ta lập bảng “ tần số” như sau:Số con(x)14320Tần số(n)52473N = 18- Bảng “ tần số” trên được lập đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng?- Tìm các giá trị khác nhau- Tìm các tần số của mỗi giá trịb. Dấu hiệu ở đây là gì?0123434742N = 205Tiết 49Ôn tập chương IIIThứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009Thu thập số liệu thống kêĐiều tra về một dấu hiệu- Lập bảng số liệu- Tìm các giá trị khác nhau- Tìm các tần số của mỗi giá trịBảng “tần số”I. Lý thuyết:Biểu đồ	Số trung bình cộngÝ nghĩa của thống kê trong đời sống- Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu ta cần làm gì?Tóm tắt kiến thức(SGK)- Có những loại biểu đồ nào mà em biết?, mốt của dấu hiệu- Số nào đã học có thể làm “ đại diện” cho các giá trị của dấu hiệu?- Viết công thức tính số trung bình cộng?- Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể là đại diện cho dấu hiệu đó?- Ngoài số trung bình cộng, người ta còn có thể dùng số nào làm “đại diện” cho dấu hiệu?- Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta?6Tiết 49Ôn tập chương IIIThứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009Thu thập số liệu thống kêĐiều tra về một dấu hiệu- Lập bảng số liệu- Tìm các giá trị khác nhau- Tìm các tần số của mỗi giá trịBảng “tần số”I. Lý thuyết:Biểu đồ	Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệuÝ nghĩa của thống kê trong đời sốngTóm tắt kiến thức(SGK)II. Bài tập:1. Bài tập 20/SGK_23- Dấu hiệu điều tra ở đây là gì?a. Lập bảng “ tần số”:Giá trị(x)20253035404550Tần số(n)1379641N = 31b. Dựng biểu đồ đoạn thẳng:Giá trị(x)974120253035404505036Tần số (n)c. Tính số trung bình cộng:2. Bài tập 21/SGK_237Tiết 49Ôn tập chương IIIII. Bài tập 2. Bài 21/SGK_23Thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 20098Tiết 49Ôn tập chương IIIII. Bài tập 2. Bài 21/SGK_23Kết quả xếp loại học tập của lớp 7E trong học kỳ I vừa quaThứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 20099Tiết 49Ôn tập chương IIIThứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009Thu thập số liệu thống kêĐiều tra về một dấu hiệu- Lập bảng số liệu- Tìm các giá trị khác nhau- Tìm các tần số của mỗi giá trịBảng “tần số”I. Lý thuyết:Biểu đồ	Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệuÝ nghĩa của thống kê trong đời sốngTóm tắt kiến thức(SGK)II. Bài tập:1. Bài tập 20/SGK_23a. Lập bảng “ tần số”:Giá trị(x)20253035404550Tần số(n)1379641N = 31b. Dựng biểu đồ đoạn thẳng:Giá trị(x)974120253035404505036Tần số (n)c. Tính số trung bình cộng:2. Bài tập 21/SGK_2310Tiết 49Ôn tập chương IIIThứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009Thu thập số liệu thống kêĐiều tra về một dấu hiệu- Lập bảng số liệu- Tìm các giá trị khác nhau- Tìm các tần số của mỗi giá trịBảng “tần số”I. Lý thuyết:Biểu đồ	Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệuÝ nghĩa của thống kê trong đời sốngTóm tắt kiến thức(SGK)II. Bài tập:1. Bài tập 20/SGK_23a. Lập bảng “ tần số”:Giá trị(x)20253035404550Tần số(n)1379641N = 31b. Dựng biểu đồ đoạn thẳng:Giá trị(x)974120253035404505036Tần số (n)c. Tính số trung bình cộng:2. Bài tập 21/SGK_233. Bài tập “đố vui”11Tiết 49Ôn tập chương IIIII. Bài tập 3. Bài toán “đố vui”Bài tập. Lan và Hạnh, bạn nào sẽ đạt học sinh tiên tiến nếu điểm tổng kết các môn trong học kỳ I của hai bạn như sau:ToánLýSinhCNVănSửĐịaGDCDNNTDANMTTBCMLan5,96,87,48,38,58,28,78,08,38,87,6Hạnh7,87,16,87,57,47,76,98,18,26,58,38,47,6Kết quả xếp loại: Lan: 	Học lực trung bình( Có 1 môn dưới 5,0) Hạnh: 	Học lực khá (đạt danh hiệu học sinh tiên tiến)4,69,09,04,6Thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 200912Tiết 49Ôn tập chương IIIThứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009Thu thập số liệu thống kêĐiều tra về một dấu hiệu- Lập bảng số liệu- Tìm các giá trị khác nhau- Tìm các tần số của mỗi giá trịBảng “tần số”I. Lý thuyết:Biểu đồ	Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệuÝ nghĩa của thống kê trong đời sốngTóm tắt kiến thức(SGK)II. Bài tập:1. Bài tập 20/SGK_23a. Lập bảng “ tần số”:Giá trị(x)20253035404550Tần số(n)1379641N = 31b. Dựng biểu đồ đoạn thẳng:c. Tính số trung bình cộng:2. Bài tập 21/SGK_23Giá trị(x)974120253035404505036Tần số (n)3. Bài tập “đố vui”13Tiết 49Ôn tập chương IIIHướng dẫn về nhàÔn tập chương IIIÔn tập lý thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập trong SGK/t22Xem lại các bài tập đã chữaBài 14; 15 – SBT/t7	Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 45 phútThứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 200914Xin chân thành cảm ơn!KÝnh Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎH¹nh phóc thµnh ®¹t!Chóc C¸c em häc sinhCh¨m ngoan häc giái !G×ê häc kÕt thóc!15

File đính kèm:

  • pptTiet_49_On_tap_chuong_III_Thi_giang.ppt
Bài giảng liên quan