Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Ôn tập chương 4: Biểu thức đại số

 Chọn 2 đôi chơi mỗi đội 4 người, các bạn còn lại làm giám khảo, một bạn thư kí ghi điểm cho 2đội và theo dõi thời gian.

 Mỗi đội được quyền chọn 4 lượt sau đó cả 2 đội trả lời, nếu 2 đội đều không trả lời được quyền trả lời thuộc về khán giả.

 Kết thúc đội nào hơn điểm đội đó thắng cuộc.

 Phần thưởng cho đội thắng cuộc là mỗi bạn được một điểm mười. Phần thưởng cho khán giả trả lời đúng là một điểm mười.

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Ôn tập chương 4: Biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ôn tập chương 4: Biểu thức đại sốĐơn thứcĐa thức1. Đơn thức là gì ?2. Bậc của một đơn thức?3.Hai đơn thức đồng dạng?4.Cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng?1. Đa thức là gì ?2. Bậc của một đa thức?3. Cộng trừ đa thức?4. Nghiệm của đa thức một biến?Ôn tập chương 4: Biểu thức đại sốAi nhanh hơn!12345678=>Luật chơI Chọn 2 đôi chơi mỗi đội 4 người, các bạn còn lại làm giám khảo, một bạn thư kí ghi điểm cho 2đội và theo dõi thời gian. Mỗi đội được quyền chọn 4 lượt sau đó cả 2 đội trả lời, nếu 2 đội đều không trả lời được quyền trả lời thuộc về khán giả. Kết thúc đội nào hơn điểm đội đó thắng cuộc. Phần thưởng cho đội thắng cuộc là mỗi bạn được một điểm mười. Phần thưởng cho khán giả trả lời đúng là một điểm mười.Ôn tập chương 4: Biểu thức đại sốCâu 1: Trong các biểu thức đại số sau biểu thức nào là đơn thức?A. 2x(y+1)	;	B. -x2yzC. x2 + x + 1 ;	D. (x - 1)(x + 2)Ôn tập chương 4: Biểu thức đại sốCâu 2: Bậc và hệ số của đơn thức -5xy22z là:A. -5; 2 ; B. -5; 4C. -10; 4 ; D. 4; -10Ôn tập chương 4: Biểu thức đại sốCâu 3: Tích của 2 đơn thức 5ab và a(-2ab)2 là:A. -10 a3b3	;	B. 10 a4b3 C. 20 a4b3 ; D. Một kết quả khác.Ôn tập chương 4: Biểu thức đại sốCâu 4: Đơn thức -2x2y đồng dạng với đơn thức nào sau đây? A. -2xy2	; 	B. -2xy	 C. 2x2y +1	;	D. 3,5x2yÔn tập chương 4: Biểu thức đại sốCâu 5: Giá trị của biểu thức 2x + 3y tại x = -2; y = 1 là:A. 5	 ;	B. 1 C. 7 ; 	D. Một kết quả khác.Ôn tập chương 4: Biểu thức đại sốCâu 6:Bậc của đa thức 5x4y + 6x2y2 + 5 y8 + 1 - 5 y8 là: A. 5	; 	B. 6 C. 8	;	D. 4Ôn tập chương 4: Biểu thức đại sốCâu 7: Cho P(x) = -2x3 + 7x2 + 5x -1 Hệ số cao nhất, hệ số tự do là: A. 7	; -1	B. -1; -2 C. -2	; -1	D. 7; -2Ôn tập chương 4: Biểu thức đại sốCâu 8:x = -2 là một nghiệm của đa thức nào sau đây?A. x2 + 4 ; B. x2 - 4 C. x - 2 ; D. 4x + 2Ôn tập chương 4: Biểu thức đại sốBài 62 Trang 50(SGK)Cho hai đa thức P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - x	 Q(x) = 5x4 - x5 + x2 - 2x3 + 3x2 -a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biếnb) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x) .Câu 9: Cho hai đa thức: P(x) = x5 - 3x2 –x – 	 Q(x) = 3x - x5 - 2x2 + 1 + 5x2 Tính P(x) + Q(x) P(x) - Q(x) b)Tìm nghiệm của P(x) + Q(x)c)Chứng tỏ rằng x = 0 không là nghiệm của cả đa thức P(x) và Q(x).Câu 9: Thu gọn đa thứca) P(x) + Q(x) = (x 5 – 3x2 – x – 1/2) + (- x5 + 3x2 + 3x + 1)= (x 5 – x5) + (3x2 – 3x2) + (3x – x) + (1 - 1/2)= x 5 – 3x2 – x – 1/2 - x5 + 3x2 + 3x + 1= 0 + 0 + 2x + 1/2 P(x) + Q(x) = (x 5 – 3x2 – x – 1/2) - (- x5 + 3x2 + 3x + 1)= (x 5 + x5) - (3x2 + 3x2) - (3x + x) - (1 + 1/2)= x 5 – 3x2 – x – 1/2 + x5 - 3x2 - 3x - 1= 2x 5 – 6x2 – 4x – 3/2Vậy: P(x) + Q(x) = 2x + 1/2 P(x) - Q(x) = 2x 5 – 6x2 – 4x – 3/2Cách 1: P(x) = x5 – 3x2 – x – 1/2Q(x) = - x5 + 3x2 + 3x +1 P(x) = x5 – 3x2 – x – 1/2Q(x) = - x5 + 3x2 + 3x +1+ P(x) + Q(x) = 0 + 0 + 2x +1/2 Vậy: P(x) + Q(x) = 2x + 1/2 P(x) = x5 – 3x2 – x – 1/2Q(x) = - x5 + 3x2 + 3x +1- P(x) + Q(x) =2x5 – 6x2 – 4x – 3/2 P(x) + Q(x) =2x5 – 6x2 – 4x – 3/2Cách 2:b) Cho P(x) + Q(x) = 0 P(0) = 05 – 3.02 – 0 – 1/2 = -1/2 Q(0) = - 05 + 3.02 + 3.0 +1 = 1c) Ta có: Chứng tỏ x = 0 không là nghiệm của cả P(x) và Q(x)Hướng dẫn về nhà2. Làm bài tập 61; 63; 64; 65 trang 50; 51 SGK. 3. Ôn tập tốt chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết1. Xem lại nội dung ôn tập tiết 63.

File đính kèm:

  • ppton_tap_chuong_4_dai_7.ppt