Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Ôn tập học kỳ II

Phương pháp :

- Cộng hay trừ hai đa thức chính là ta đi thu gọn các đơn thức đồng

dạng (cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng)

 

ppt32 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Ôn tập học kỳ II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kính chào quý thầy, cô về dự giờ§¹i sè 7OÂN TAÄP HOÏC KYØ IIÔn tập về biểu thức đại số:- Đơn thức- Đa thức+ Bậc của đơn thức+ Đơn thức đồng dạng+ Bậc của đa thức+ Cộng, trừ đa thức+ Nghiệm của đa thức một biến Ôn tập về biểu thức đại số:- Đơn thức- Đa thứcBài tập :1 + Bậc của đơn thức+ Đơn thức đồng dạng+ Bậc của đa thức+ Cộng, trừ đa thức+ Nghiệm của đa thức một biếnBài tập: 2 Bài tập: 3 1- Các bài tập củng cố kiến thức:2- Các bài tập vận dụng:a) Dạng 1: Cộng, trừ đa thức.b) Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức đại số.c) Dạng 3: Tìm xd) Dạng 4: Tìm nghiệm của đa thức một biếnTrong các biểu thức đại số sau:-20xa) Những biểu thức là đơn thức:b) Những biểu thức là đa thức:a) Những biểu thức nào là đơn thức ?b) Những biểu thức nào là đa thức ?;;;;;;;;Bài tập 1-2 ;0 ;x ;- Những biểu thức là đơn thức đồng dạng:b) Những biểu thức là đa thức:a) Những biểu thức là đơn thức:* Nhóm 1:* Nhóm 2:Bài tập 1Bài tập 2B)A)C)D)Làm lạiĐáp ánHoan hô ! Đúng rồi !Tiếc quá ! Bạn chọn sai rồi !HÃY CHỌN KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG : 	Bậc của đơn thức 2x3y2z là: B)A)C)D)Làm lạiĐáp ánHoan hô ! Đúng rồi !Tiếc quá ! Bạn chọn sai rồi !HÃY CHỌN KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG : 	có bậc là: Đa thức54- 5Kết quả khác Bài tập 3Bài tập 4 Cho các đa thức : .a) Tính: A + B b) Tính: A – B Gi¶ia)b)Dạng 1: Cộng, trừ đa thứcPhương pháp :- Cộng hay trừ hai đa thức chính là ta đi thu gọn các đơn thức đồng dạng (cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng)	Bài tập 10 Cho các đa thức : .Tính :a) A + B b) A - B c) A + B - C.	* Hướng dẫn bài 10 c Cho các đa thức A = x2 - 2xy + y2 + 1 B = y2 + 2xy + x2 + 1 C = 3x2 - 2xy + 7y2- 3x - 5y - 6c) Tính A + B - C * Ta tìm đa thức: – C= - 3x2 + 2xy - 7y2 + 3x + 5y + 6* Tính A + B – C = A + B + ( - C)Bài tập 9 ( SGK -90)Tính giá trị của biểu thức A = 4.c2 – 3c tại c = 0,5Phương pháp tính giá trị của biểu thức đại số:– Thu gọn các biểu thức đại số (nếu có)– Thế giá trị cho trước của biến vào biểu thức đại số– Tính giá trị biểu thức số= 1 - 1,5 = - 0,5Ta có:GiảiA(0,5) = 4.(0,5)2 – 3.0,5	Bài tập 13 ( SGK – 91) a) Tìm nghiệm của đa thức : P(x) = x - 2.b) Hỏi đa thức Q(x) = có nghiệm hay không ? Vì sao ?Phương pháp :– Cho đa thức bằng 0– Giải bài toán tìm x– Giá trị x vừa tìm được là nghiệm của phương trìnhPhương pháp :– Cho đa thức bằng 0– Giải bài toán tìm x– Giá trị x vừa tìm được là nghiệm của phương trìnhChú ý :– Nếu A(x).B(x) = 0 thì A(x) = 0 hoặc B(x) = 0Dạng 4 : Tìm nghiệm của đa thức 1 biếnDạng 4 : Tìm nghiệm của đa thức 1 biến* Kiểm tra 1 số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến khôngPhương pháp :– Tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến cho trước đó– Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì giá trị của biến đó là nghiệm của đa thứcB)A)C)D)Làm lạiĐáp ánHoan hô ! Đúng rồi !Tiếc quá ! Bạn chọn sai rồi !HÃY CHỌN KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG : 	 -2 và 11 và 2- 1 và 1 2 và -1 Nghiệm của đa thức M(x) = x2 – 3x + 2 là :Bài tập 11 (SGK – 91) Tìm x, biết:2x – 3 – x + 5 = x + 2 – x +1b) 2(x – 1) – 5(x + 2) = – 10x + 2 = 3x = 3 -2x = 1a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1)Bài tập 12 (SGK – 91) Tìm hệ số a của đa thức P(x) = , biết rằng đa thức này có một nghiệm là .Dạng 5 : Tìm hệ số chưa biết trong đa thức P(x) biết P(x0) = a Phương pháp :	– Thế giá trị x = x0 và đa thức 	– Cho biểu thức số đó bằng a	– Tính được hệ số chưa biếtBài 1 : Cho đa thức P(x) = ax – 3. Xác định hằng số a biết rằng P(–1) = 2Bài 2 : Cho đa thức Q(x) = 4x2 – bx – 5. Xác định hằng số b biết rằng Q(–1) = 0Dạng 3: Bài toán tìm x1. Dạng toán tìm x bình thường Phương pháp:	Vận dụng tính chất chuyển vế để tìm x2. Dạng toán tìm x có chứa giá trị tuyệt đối |A(x)| = aPhương pháp :	* a < 0 : kết luận không có giá trị x	* a  0 	TH1 : A(x) = a	– Giải toán tìm x bình thường	TH2 : A(x) = –a	– Giải toán tìm x bình thường3. Toán tìm x dạng A(x).B(x) = 0Phương pháp :	A(x).B(x) = 0 Suy ra A(x) = 0 hoặc B(x) = 0. Từ đó tìm được 2 giá trị x4. Dạng toán tìm x khi x là số mũ aA(x) = bPhương pháp :	– Đưa b về dạng am (cùng cơ số)	– Ta có aA(x) = am 	– Từ đó A(x) = m	– Giải toán tìm xDạng 3: Bài toán tìm x5. Dạng toán tìm x khi x là cơ số [A(x)]a = bPhương pháp :	– Đưa b về dạng ma	– Ta có : A(x)a = ma (cùng số mũ)	– Từ đó : A(x) = m	– Giải toán tìm xDạng 3: Bài toán tìm xKhoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.Câu 1. Điểm thi đua các tháng trong một năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng:Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5Điểm 6 7 7 8 8 9 10 8 9Tần số của điểm 8 là: A. 12; 1 và 4 B. 3 C. 8 D. 10.Câu 2. Mốt của dấu hiệu điều tra trong câu 1 là: A. 3 B. 9 C. 8 D. 10.Câu 3. Theo số liệu trong câu 1, điểm trung bình thi đua cả năm của lớp 7A là: A.7,2 B. 72 C.7,5 D. 8.BCDĐƠN1PHẦN2CỘT34NGUYNÊNGHIỆM5THU6ƠNTHẦYGỌNHàng ngang số 1 gồm 3 chữ cái: thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc 1 tích giữa các số và các biến TRƯỜNG THCS Nguyễn Văn TrỗiÔN TẬPHàng ngang số 2 gồm 4 chữ cái:Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng  biếnTRƯỜNG THCS Nguyễn Văn TrỗiÔN TẬPHàng ngang số 3 gồm 3 chữ cái :Khi cộng hoặc trừ các đa thức 1 biến theo cột dọc cần chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một Hàng ngang số 4 gồm 6 chữ cái :Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ  phần biến.Hàng ngang số 5 có 6 chữ cái:Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì a (hoặc x = a) là 1  của đa thức đó.Hàng ngang số 6 gồm 6 chữ cái:Để sắp xếp các hạng tử (hoặc tìm bậc) của 1 đa thức, trước hết phải  đa thức đó. Laøm caùc baøi taäp: 1; 2; 3; 4 ( SBT – 63 ) - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II - Ôn tập kỹ các câu hỏi lý thuyết, - Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ chöõa.h­íng dÉn häc ë nhµ:

File đính kèm:

  • ppton_tap_hk_2.ppt