Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Số vô tỉ - Khái niệm về căn bậc hai
Kết luận:
- Số dương a có đúng 2 căn bậc hai, một số dương kí hiệu là và một số âm kí hiệu là -
Số 0 chỉ có một căn bậc hai là không
Số âm không có căn bậc hai
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY !GV: Nguyễn Thị Thúy Hạnh Kiểm tra bài cũ: Một số hữu tỉ biểu diễn một số thập phân nào? Trong các số sau, số nào là số thập phân hữu hạn, số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn? 1,25; 2,12(34); 4,3765; 3,(52) 3,14519876562....Một số hữu tỉ biểu diễn một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.Số thập phân hữu hạn: 1,25; 4,3765Số thập phân vô hạn tuần hoàn: 2,12(34) 3,(52)1,25; 2,12(34); 4,3765; 3,(52) đều là các số hữu tỉ vì chúng là các số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn.. Vậy 3,1451987562...là số hữu tỉ hay một loại số mới?. Phép toán ngược của phép bình phương là phép toán nào?SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI1. Số vô tỉ:a)Bài toán: Cho hình 5 trong đó hình vuông AEBF có cạnh bằng 1m, hình vuông ABCD có cạnh AB là một đường chéo của hình vuông AEBF.Tính diện tích hình vuông ABCDTính độ dài đường chéo ABSỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAIShvAEBF = 1 m2 ShvABCD= 2 .1 = 2 m2Gọi x (m) (x>0) là độ dài cạnh AB. Ta có x2 = 2Suy ra x = 1,41421356237309.... Tính diện tích hình vuôngAEBF?Diện tích hình vuông ABCD được tính như thế nào?Ta có ShvAEBF= 2. S tgABFShvABCD= 4. StgABF Suy ra ShvABCD= 2. ShvAEBF SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAIb)ĐN: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là IVí dụ: 1,23456789158.....1,7320508......; 3,141351786..... Là các số vô tỉ.2. Khái niệm về căn bậc hai:Ở các tiết trước ta đã biết tính bình phương của một số hữu tỉ chưa? Tính: 32 = (-3)2 = ( )2 = (- )2 =32= 9 (-3)2 = 9Ta nói 3 và -3 là các căn bậc hai của 9 ( )2 = ( )2 = Ta nói và là các căn bậc hai của Qua hai ví dụ trên, vậy căn bậc hai của một số a là gì?ĐN: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a* 42 =16 và (-4)2 = 16 nên các căn bậc hai của 16 là -4 và 4. Kí hiệu: 16 = 4 ; - 16 = - 4 SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAIBT:Tìm các căn bậc hai của 25; 0; -25 * 52 =25 ; (-5)2 = 25. Nên 5 và –5 là các căn bậc hai của 25* 02 = 0. Nên 0 là căn bậc hai của 0.* Không có số nào bình phương bằng –25 nên –25 không có căn bậc hai+) Những số nào thì có hai căn bậc hai? Những số nào thì có một căn bậc hai? Những số nào thì không có căn bậc hai? SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAIKết luận: - Số dương a có đúng 2 căn bậc hai, một số dương kí hiệu là và một số âm kí hiệu là --Số 0 chỉ có một căn bậc hai là không-Số âm không có căn bậc haiChú ý: Không được viết = 5 Mà phải viết = 5 và - = -5 SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI-Phép toán tìm căn bậc hai số học gọi là phép toán khai phương(khai căn) và nó là phép toán ngược của phép toán nào?-Phép bình phươngNhư vậy thực chất phép khai căn và phép bình phương là hai phép toán ngược nhau.Ở bài toán 1: x2 = 2 nên x là căn bậc hai của 2.Người ta cũng chứng minh được các số ; ; ; ....là các số vô tỉ.3) Áp dụng: BT 1)Điền số thích hợp vào ô trống: x 40,25 (-3)21049/4 4 0,25(-3)2 1049/42 16 0,50,0625 381100 1083/281/16BT2: Các số sau, số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ? 2 ; 2 ; ; ; - ; 2,236067977....Các số vô tỉ: ; ; 2,236067977... Các số hữu tỉ: (Các số còn lại)SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAIBài tập 2: Kiểm tra các cách viết sau có đúng không? = 6 Căn bậc hai của 49 là 7- = -0,1 = 9 x = 3 = ± 5ĐS thiếu -7 Đ S; x = 81Sai ; = 5 SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAIKiến thức cần ghi nhớ:Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là ICăn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a. Hướng dẫn về nhà:Về nhà đọc bài “Có thể em chưa biết”Làm bài tập 83;84;86(SGK);106; 107 (SBT)Hướng dẫn sữ dụng máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai: (đối với máy tính bỏ túi Casio f(x)500Ms thì ấn trước sau đó bấm các số SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAIXIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ, CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE.CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI.
File đính kèm:
- So_vo_ti_can_bac_2.ppt