Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 13: Luyên tập
Bài 64/31: Số học sinh bốn khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9; 8; 7;6.Biết rằng số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh của khối 7 là 70 học sinh. Tính số học sinh của mỗi khối.
Bài giải
Gọi số học sinh các khối 6,7,8,9 lần lượt là a, b, c, d.
( a, b, c, d N)
Theo bài ra, ta có:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy số học sinh các khối 6,7,8,9 lần lượt là 315; 280; 245; 210 học sinh
Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc, thành công trong sự nghiệp trồng người.Chúc các em có một tiết học bổ ích.NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A Kiểm tra bài cũ:HS1: - Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? HS2: Cho tỉ lệ thức: a: b = c: dChỉ rõ các ngoại tỉ và các trung tỉ trong tỉ lệ thức trên?- Muốn tìm một ngoại tỉ, ta làm thế nào? TIẾT 13: LUYÊN TẬPDạng 1: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên.Bài 59/31a, b, Bài 60/31a, Dạng 2: Tìm x trong các tỉ lệ thức Bài 60/31 d, b,b,d, e,e,Bài 64/31: Số học sinh bốn khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9; 8; 7;6.Biết rằng số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh của khối 7 là 70 học sinh. Tính số học sinh của mỗi khối.Bài giảiGọi số học sinh các khối 6,7,8,9 lần lượt là a, b, c, d.( a, b, c, d N)Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:Suy ra :Vậy số học sinh các khối 6,7,8,9 lần lượt là 315; 280; 245; 210 học sinhTheo bài ra, ta có: b – d = 70vàBài 61/30: Tìm ba số x, y, z biết rằng: Bài giải(1)(2)Từ (1) và (2), ta có:Mà Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:Suy ra:;;Vậy x = 16; y = 24; z = 30.Cách áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhauĐúngSai X X X X Bài tập: Cho tỉ số bằng nhau Cách nào sau đây áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau đúng, cách nào áp dụng saiHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.- Bài tập về nhà: Bài 59(c,d- SGK); 60d; 63; 62,- Đọc trước bài : Số thập phân vô hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.- Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ
File đính kèm:
- tiet 14 luyen tap tinh chat cua day ti so bang nhau.pptx