Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
2). NHẬN XÉT: (SGK/33)
Nếu một phân số tối giản với mẫu số dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Nếu một phân số tối giản với mẫu số dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP !NGƯỜI THỰC HIỆN:Gi¸o viªn :TrÇn tÊt thÕTRƯỜNG THCS Trùc chÝnhKiểm tra:1).Thế nào là sè h÷u tØ ? Cho ví dụ.2).Ph©n tÝch c¸c sè sau: 20; 125; 8;12 thµnh tÝch c¸c thõa sè nguyªn tè ? 2). Ph©n tÝch:§¸p ¸n1) Sè h÷u tØ lµ sè viÕt ®îc díi d¹ng ph©n sè (a,b Z, b 0)Số 0,32323232... Có phải là số hữu tỉ không ? Sè h÷u tØ lµ sè viÕt ®îc díi d¹ng ph©n sè (a,b Z, b 0)Tiết 14: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN-VÝ dô Hãy viết phân số dưới dạng số thập phân 1). Số thập phân hữu hạn . Số thập phân vô hạn tuần hoàn: 207 7,0 70 100 0200,35 2 20 200 750 01250,016Ta cóvinacalTp7125,0 20 80 80 80 8 ....0,41666. . .Ta có125,0 20 80 80 80 8 ....0,41666. . .Kh«ng cã giíi h¹nLÆp l¹i liªn tôcGäi lµ sè thËp ph©nv« h¹ntuÇn hoµn666ViÕt gän0,41666. . .=0,41(6)(6)Sè 6 gäi lµ chu k× Tương tự viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: vinacalTp7Mçi sè hò tØ biÓu diÔn mét sè ThËp ph©n h÷u h¹nThËp ph©n v« h¹n tuÇn hoµnHoÆcHoÆcMẫu có ước nguyên tố lµ 2 vµ 5Mẫu có ước nguyên tố lµ 5Mẫu có ước nguyên tố lµ 2 Mẫu có ước nguyên tố lµ 2 vµ 3MÉu kh«ng cã íc nguyªn tè kh¸c 2 vµ 5 MÉu cã íc nguyªn tè kh¸c 2 vµ 5 2). NHẬN XÉT: (SGK/33) Nếu một phân số tối giản với mẫu số dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Nếu một phân số tối giản với mẫu số dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.Làm ?: (làm nhóm 2) Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Viết dạng thập phân của các phân số đó. Một vấn đề đặt ra là: Một số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ không? Hãy thử viết số 0,(4) ; 0,(32) thành phân số .VINACALTP7Các số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ.Kết luận:Mỗi số hữu tỉ được biễu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.Mét sè hò tØMét sè thËp ph©n h÷u h¹nMét sè thËp ph©n v« h¹n tuÇn hoµnHoÆcHoÆcbiÓu diÔnPh©n sè tèi gi¶n víi mÉu d¬ngCã íc nguyªn tè kh¸c 2 vµ 5Kh«ng cã íc nguyªn tè kh¸c 2 vµ 5Luyện tập Những phân số nào trong các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn ?VINACALTP7Công việc về nhàNhận xét (sgk/33)Kết luận (sgk/34)Bài tập về nhà: 65; 66; 67; 69 a) c); 70 b); c) – sgk/33 và 34.Cảm ơn quý thầy cô giáo đã dự giờ thăm lớp !
File đính kèm:
- so_thap_phan_huu_han_vo_han_tuan_hoan.ppt