Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận - Trường THCS Hoà Tiến

Đại lượng S bằng đại lượng t nhân với 15 (15 là hằng số khác 0)

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k

Các công thức trên đều có điểm giống nhau là : Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận - Trường THCS Hoà Tiến, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
trường thcs hoà tiến NĂM HỌC 2009 - 2010Phòng gd-đt hưng hà Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết họcCấu trúc của chương IIHàm số và đồ thịĐại lượng tỉ lệ thuậnĐại lượng tỉ lệ nghịchMột số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuậnHàm sốMột số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịchMặt phẳng toạ độĐồ thị hàm số y = axChu vi của hình vuông có cạnh x là :Quaừng ủửụứng S cuỷa moọt vaọt chuyeồn ủoọng ủeàu vụựi vaọn toỏc v trong thụứi gian t laứ :4xS = v.tTiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận1.Định nghĩaHàm số và đồ thịChương II: ?1Hãy viết công thức tính:a) Quãng đường đi được S (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 km/h ? S = 15 .t (km) (1)Đại lượng S bằng đại lượng t nhân với 15 (15 là hằng số khác 0)b) Hãy tính khối lượng m của thanh sắt có thể tích là V (m3) biết khối lượng riêng của sắt D(kg/m3)?m = D . V (kg) (2)Đại lượng m bằng đại lượng V nhân với D (D là hằng số khác 0)Em hãy nhận xét về sự giống nhau giữa hai công thức trên?Các công thức trên đều có điểm giống nhau là : Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0.Nhận xét: (Sgk –Trang 52).y = kx (k # 0)Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kĐịnh nghĩa: (Sgk –Trang 52).Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kTiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận1.Định nghĩaHàm số và đồ thịChương II: Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k* Ví dụ 1 : Viết công thức thể hiện cho :Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ - 6Đại lượng z tỉ lệ thuận với đại lượng t theo hệ số tỉ lệy = - 6xz = ty = kx (k # 0)Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k* Ví dụ 2 : Trong các công thức sau công thức nào không thể hiện đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x :A. B. C. ?2Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận1.Định nghĩaHàm số và đồ thịChương II: Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).y = kx (k # 0)Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kVì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệLời giải.=> x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ - Khi ủaùi lửụùng y tổ leọ thuaọn vụựi ủaùi lửụùng x thỡ x cuừng tổ leọ thuaọn vụựi y vaứ ta noựi hai ủaùi lửụùng ủoự tổ leọ thuaọn vụựi nhau. Neỏu y tổ leọ thuaọn vụựi x theo heọ soỏ tổ leọ k (k≠0) thỡ x tổ leọ thuaọn vụựi y theo heọ soỏ tổ leọ laứ Chú ý:(Sgk – Trang 52)abcdCoọtabcdChieàu cao(mm)1085030Khoỏi lửụùng(taỏn)10?3 Mỗi con khủng long ở các cột b, c, d nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau :85030Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận1.Định nghĩaHàm số và đồ thịChương II: Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).y = kx (k # 0)Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k(Sgk – Trang 52)Chú ý:? 4xx1 = 3x2 = 4x3 = 5x4 = 6yy1 = 6y2 =y3=y4=Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau:a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x ?Vỡ y vaứ x tổ leọ thuaọn vụựi nhau neõn y = kxhay 6 = k.3 => k =6:3=2 y1 = kx1Heọ soỏ tổ leọ cuỷa y ủoỏi vụựi x laứ k=2b) Điền số thích hợp vào chỗ trống?81012c) Tính và so sánh giá trị các tỉ số sau?????2222????2. Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì : Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận1.Định nghĩaHàm số và đồ thịChương II: Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).y = kx (k # 0)Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k(Sgk – Trang 52)2. Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì : Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.Bài tập . Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau theo công thức y = -2x.a.Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x?b.Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:Hệ số tỉ lệ k = -2x-2-123y42-4-6x12-3-10435-26y36-9-3012915-618ụ chữTấTTHÂYCễTrũ chơi giải ụ chữ Biết y và x tỉ lệ thuận với nhau Điền số thớch hợp vào ụ trống 12345678910- Học thuộc và hiểu định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận- Xem kĩ các bài tập đã làm- Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBTHướng dẫn về nhàXin Trân Trọng cảm ơn các thầy cô giáovà các em học sinh đã tham gia tiết học này

File đính kèm:

  • ppttiet_23_DS_7.ppt