Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 29 - Bài 5: Hàm số

Tiết 29 §5 Hàm số

1. Một số ví dụ về hàm số

2. Khái niệm hàm số

 Chú ý:

 Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.

 Hàm số có thể cho bằng bảng, bằng công thức . . .

 Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) . . . Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y = 2x+3, ta còn có thể viết y = f(x) = 2x + 3 và khi đó, thay cho câu “khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y là 9” (hoặc câu “khi x bằng 3 thì y bằng 9”) ta viết f(3) = 9

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 29 - Bài 5: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MỖI NGÀY ĐẾN TRƯỜNG LÀ MỘT NIỀM VUI !DateKiểm tra kiến thức cũHai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không, nếu: Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau hay không, nếu: x1234y2468x1245y120603024DateTiết 29 §5 Hàm sốMột số ví dụ về hàm số Ví dụ 1: Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:t (giờ)048121620T (0C)201822262421DateTiết 29 §5 Hàm sốMột số ví dụ về hàm số Ví dụ 2: Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức : m = 7,8V. Tính các giá trị tương ứng của m khi V =1; 2; 3; 4?1V1234m=7,8V7,815,623,431,2Date?2DateTiết 29 §5 Hàm sốMột số ví dụ về hàm số t (giờ)048121620T (0C)201822262421V1234m=7,8V7,815,623,431,2DateTiết 29 §5 Hàm sốMột số ví dụ về hàm sốBài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống1. Khối lượng m . . . . . . . . . . . . .vào sự thay đổi của thể tích V. Với mỗi giá trị của ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của . . . . . . . . . Ta nói m là hàm số của V.2. Thời gian t . . . . . . . . . .vào sự thay đổi của vận tốc v. Với . . . . . . . . . . . . . .của v ta luôn xác định được . giá trị tương ứng của t. Ta nói t là hàm số của vphụ thuộcVmphụ thuộcmỗi giá trịchỉ mộtDateDateTiết 29 §5 Hàm sốVí dụ: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không? Nếu các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau: a)b)c)x1234y4231x-2-112y1111x1124y-1124DateTiết 29 §5 Hàm số1. Một số ví dụ về hàm số2. Khái niệm hàm số Chú ý: Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. Hàm số có thể cho bằng bảng, bằng công thức . . . Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) . . . Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y = 2x+3, ta còn có thể viết y = f(x) = 2x + 3 và khi đó, thay cho câu “khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y là 9” (hoặc câu “khi x bằng 3 thì y bằng 9”) ta viết f(3) = 9DateTiết 29 §5 Hàm sốBÀI TẬPBài 24/63 (SGK) Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau:Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?x-4-3-2-11234y1694114916DateDateDateTiết 29 §5 Hàm sốBÀI TẬPBài 37/48 (SBT): Cho hàm số y = f(x) = 2x2 - 5. Tính: f(1) ; f(-2) ; f(0) ; f(2)Giải:f(1) = 2.12 – 5 = 2 – 5 = - 3 f(-2) = 2.(-2)2 - 5 = 2.4 – 5 = 8 – 5 = 3f(0) = 2.02 – 5 = 0 – 5 = - 5 f(2) = 2.22 – 5 = 2.4 – 5 = 8 – 5 = 3DateTiết 29 §5 Hàm sốHướng dẫn về nhà: Học bàiLàm các bài tập Luyện tập 27, 28,29,30,31 SGKXem trước bài Mặt phẳng tọa độDate

File đính kèm:

  • pptt_29_Ham_so.ppt