Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 33: Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)

1) Đồ thị của hàm số là gì?

ồ thị của hàm số y=ax(a=0)

Kết luận:

Đồ thị của hàm số y=ax(a=0) là một

đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị của hàm số y=ax(a=0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị?

Xét hàm số y = 0,5x

Hãy tìm một điểm A khác gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên.

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 33: Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Thao giảngNăm học 2010 - 2011Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo đến dự giụứĐồ thị hàm số y = ax(a = 0)Kiểm tra bài cũ:Hàm số y=f(x) được cho bằng bảng sau:x-2 -1 00,51,5y32-1 1 -2a,Viết tập hợp { (x;y) } các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên; b, Đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên lên mặt phẳng toạ độ Oxy.Kiểm tra bài cũ:x-2 -1 00,51,5y32-1 1 -2a) Ta có: {(-2;3) , (-1;2) , (0;-1) , (0,5;1) , (1,5;-2) }b) Đánh dấu các điểm:xyO-12121-2-1-23(-2;3), (-1;2), (0;-1), (0,5;1), (1,5;-2) MNQPR-----------------------------------------------------MNP0,5---------Q1,5----------------------RTiết33:Đồ thị hàm số y=ax(a=0)1) Đồ thị của hàm số là gì??1Hàm số y=f(x) được cho bằng bảng sau:x-2 -1 00,51,5y32-1 1 -2xyO-12121-2-1-23-----------------------------------------------------MNP0,5---------Q1,5----------------------R*Khái niệm:Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.*Cách vẽ:+) Liệt kê các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định trên hàm số.+) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy.+) Đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số đó lên mặt phẳng toạ độ.Đồ thị giỏ vàng tại một thời điểmĐồ thị chuyển động của hai xe ụtụTiết33:Đồ thị hàm số y=ax(a=0)1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax(a=0)?2Cho hàm số y=2xa) Viết năm cặp số (x;y) với x= -2; -1; 0; 1; 2;c) Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2 ; -4) ; (2 ; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không?b) Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy;Ta có: Năm cặp số: (-2;-4), (-1;-2), (0;0), (1;2), (2;4)xyO-12121-2-1-234-3-4--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------y=2xTiết33:Đồ thị hàm số y=ax(a=0)1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax(a=0)Kết luận:Đồ thị của hàm số y=ax(a=0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.?3Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị của hàm số y=ax(a=0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị??4Xét hàm số y = 0,5xa) Hãy tìm một điểm A khác gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên.b) Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không?xyO-12121-2-1-234-3-4--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------y=2xy=axy=axy=axTiết33:Đồ thị hàm số y=ax(a=0)1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax(a=0)Kết luận:Đồ thị của hàm số y=ax(a=0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.xO-12121-2-1-234-3-4?4Xét hàm số y = 0,5xa) Hãy tìm một điểm A khác gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên.b) Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không?GiảiCho x=2 ta được y=1 => A(2 ; 1)-----------------------Ay = 0,5xyTiết33:Đồ thị hàm số y=ax(a=0)1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax(a=0)Kết luận:Đồ thị của hàm số y=ax(a=0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.xO-12121-2-1-234-3-4y=axQua ?3 và ?4 em hãy nêu cách vẽđồ thị của hàm số y=ax(a=0) ?yNhận xét:Vì đồ thị của hàm số y=ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị khác điểm gốc O.Muốn vậy, ta cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương ứng của y. Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai.-------------------------x0y0Ay=axTiết33:Đồ thị hàm số y=ax(a=0)1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax(a=0)Kết luận:Đồ thị của hàm số y=ax(a=0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.Nhận xét:Ví dụ:Vẽ đồ thị của hàm số y = -1,5xGiải:Vẽ hệ trục tọa độ Oxy.Với x = -2 thì y = 3O-12121-2-1-23-3yx=> A(-2 ; 3)------------------------------------Ay = -1,5xVì đồ thị của hàm số y=ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị khác điểm gốc O.Muốn vậy, ta cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương của y. Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai.Tiết33:Đồ thị hàm số y=ax(a=0)1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax(a=0)3) Vận dụngTrũ chơi “Chung sức”:Kết luận:Đồ thị của hàm số y=ax(a=0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.Nhận xét:Vì đồ thị của hàm số y=ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị khác điểm gốc O.Muốn vậy, ta cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương của y. Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai.Luật chơi:Cho cỏc hàm số:y=x; y=3x; y=-2x; y= xCỏc HS cựng nhau vẽ đồ thị của cỏc hàm số trờn trờn cựng một hệ trục toạ độ.Mỗi HS thay phiờn làm một cụng việc. Cú 3 cụng việc: + Tỡm điểm thuộc đồ thị + Biểu diễn điểm đú lờn mặt phẳng toạ độ + Vẽ đường thẳng là đồ thị hàm số.HS sau được phộp sửa sai HS trướcTiết33:Đồ thị hàm số y=ax(a=0)1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax(a=0)3) Vận dụngBài40(SGK):O-12121-2-1-23-3xyIIIIIIIVa > 0a < 0Đồ thị của hàm số y=ax(a=0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.Nhận xét:Vì đồ thị của hàm số y=ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị khác điểm gốc O.Muốn vậy, ta cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương của y. Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai.Kết luận:Tiết33:Đồ thị hàm số y=ax(a=0)1) Đồ thị của hàm số là gì?2) Đồ thị của hàm số y=ax(a=0)3) Vận dụngHướng dẫn về nhà:+) Học thuộc khái niệm về đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y=ax(a 0)+) Nắm chắc cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax(a 0) để vẽ một cách thành thạo+) Đọc, tìm hiểu trước các bài tập phần luyện tậpKết luận:Đồ thị của hàm số y=ax(a=0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.Nhận xét:Vì đồ thị của hàm số y=ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị khác điểm gốc O.Muốn vậy, ta cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương của y. Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai.+) Làm bài tập 39, 41(SGK)* Hướng dẫn: BT 39: Làm tương tự trò chơi- BT 41: Thay tọa độ từng điểm vào đẳng thức của hàm sốTiết học kết thúcXin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã dự tiết học Toán7 hôm nay

File đính kèm:

  • pptTiet_33_Do_thi_cua_ham_so_y_ax.ppt