Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê, tần số - Trường THCS Nghĩa Đồng

Có hai bước để tìm tần số :

- Bước 1 : Quan sát và tìm các số khác nhau trong dãy, viết các số đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

 Bước 2 : Tìm tần số của từng số bằng cách đánh dấu số đó trong dãy rồi đếm và ghi lại.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê, tần số - Trường THCS Nghĩa Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bµi gi¶ng to¸n 7Gi¸o viªn d¹y : Tèng ThÞ ThuúTr­êng THCS NghÜa §ångTiÕt 41 : Thu thËp sè liÖu thèng kª, tÇn sèThø ba ngµy 15 th¸ng 01 n¨m 2008STTLớpSố cây trồng được123456789106A6B6C6D6E7A7B7C7D7E353028303035283030351.Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầua. Ví dụ 1 : Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động Tết trồng cây, người điều tra lập bảng dưới đâyViệc làm trên của người điều tra là thu thập các số liệu Bảng ghi lại các số liệu gọilà bảng số liệu thống kê ban đầuSTTLớpSố cây trồng được111213141516171819208A8B8C8D8E9A9B9C9D9E35503550303535303050?1 Em h·y thống kê điểm của tất cả các bạn trong nhóm của mình qua bài kiểm tra sinh học kỳ I Hướng dẫn : - Thu thập số liệu - Cấu tạo gồm 3 cột : Cột 1 : STT Cột 2 : Họ tên Cột 3 : ĐiểmSTTHộ gia đìnhSố con12345678910Vũ Ngọc SơnTống Trường ĐạiVũ Đại HàTrương Công ĐịnhPhạm Đăng KhoaKhương Ngọc DũngMai Bích PhươngĐào Đông GiangĐới Trung ThụĐào Đông Hưng4223212143Bảng số liệu thống kê ban đầu về số con trong từng gia đình của xómb)Ví dụ 2 : Bảng điều tra dân số nước ta tại thời điểm ngày 01/04/1999 phân theo giới tính, phân theo thành thị, nông thôn trong từng địa phương (đơn vị nghìn người) Số dânĐịa phươngTổng sốPhân theo giới tínhPhân theo thành thị, nông thônNamNữThành thịNông thônHà nộiHải PhòngHưng YênHà GiangBắc Cạn2672,11673,01068,7602,7275,31336,7825,1516,0298,3137,61335,4847,9552,7304,4137,71538,9568,292,650,939,81133,21104,8976,1551,8235,5STTLớpSố cây trồng được123456789106A6B6C6D6E7A7B7C7D7E35302830303528303035STTLớpSố cây trồng được111213141516171819208A8B8C8D8E9A9B9C9D9E35503550303535303050 Số dânĐịa phương Tổng sốPhân theo giới tínhPhân theo thành thị, nông thôn NamNữThành thịNông thônHà nộiHải PhòngHưng YênHà GiangBắc Cạn2672,11673,01068,7602,7275,31336,7825,1516,0298,3137,61335,4847,9552,7304,4137,71538,9568,292,650,939,81133,21104,8976,1551,8235,5STTLớpSố cây trồng được123456789106A6B6C6D6E7A7B7C7D7E35302830303528303035STTLớpSố cây trồng được111213141516171819208A8B8C8D8E9A9B9C9D9E355035503035353030502)Dấu hiệu a)Dấu hiệu, đơn vị điều tra?2. Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì ?- Nội dung điều tra là dấu hiệu. Ký hiệu : X, Y- Mỗi đối tượng điều tra là đơn vị điều tra Số dânĐịa phươngTổng sốPhân theo giới tínhPhân theo thành thị, nông thônNamNữThành thịNông thônHà nộiHải PhòngHưng YênHà GiangBắc Cạn2672,11673,01068,7602,7275,31336,7825,1516,0298,3137,61335,4847,9552,7304,4137,71538,9568,292,650,939,81133,21104,8976,1551,8235,5STTHộ gia đìnhSố con12345678910Vũ Ngọc SơnTống Trường ĐạiVũ Đại HàTrương Công ĐịnhPhạm Đăng KhoaKhương Ngọc DũngMai Bích PhươngĐào Đông GiangĐới Trung ThụĐào Đông Hưng4223212143Bảng số liệu thống kê ban đầu về số con trong từng gia đình của xóm Số dânĐịa phươngTổng sốPhân theo giới tínhPhân theo thành thị, nông thônNamNữThành thịNông thônHà nộiHải PhòngHưng YênHà GiangBắc Cạn2672,11673,01068,7602,7275,31336,7825,1516,0298,3137,61335,4847,9552,7304,4137,71538,9568,292,650,939,81133,21104,8976,1551,8235,5STTHộ gia đìnhSố con12345678910Vũ Ngọc SơnTống Trường ĐạiVũ Đại HàTrương Công ĐịnhPhạm Đăng KhoaKhương Ngọc DũngMai Bích PhươngĐào Đông GiangĐới Trung ThụĐào Đông Hưng4223212143Bảng số liệu thống kê ban đầu về số con trong từng gia đình của xómSTTLớpSố cây trồng được123456789106A6B6C6D6E7A7B7C7D7E35302830303528303035STTLớpSố cây trồng được111213141516171819208A8B8C8D8E9A9B9C9D9E35503550303535303050?3. Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ? Số dânĐịa phươngTổng sốPhân theo giới tínhPhân theo thành thị, nông thônNamNữThành thịNông thônHà nộiHải PhòngHưng YênHà GiangBắc Cạn2672,11673,01068,7602,7275,31336,7825,1516,0298,3137,61335,4847,9552,7304,4137,71538,9568,292,650,939,81133,21104,8976,1551,8235,5STTHộ gia đìnhSố con12345678910Vũ Ngọc SơnTống Trường ĐạiVũ Đại HàTrương Công ĐịnhPhạm Đăng KhoaKhương Ngọc DũngMai Bích PhươngĐào Đông GiangĐới Trung ThụĐào Đông Hưng4223212143Bảng số liệu thống kê ban đầu về số con trong từng gia đình của xómSTTLớpSố cây trồng được123456789106A6B6C6D6E7A7B7C7D7E35302830303528303035STTLớpSố cây trồng được111213141516171819208A8B8C8D8E9A9B9C9D9E35503550303535303050b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.- Mỗi đơn vị điều tra có một số liệu tương ứng là giá trị của dấu hiệu. Ký hiệu x- Số các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra. Ký hiệu N- Tập hợp các giá trị của dấu hiệu gọi là dãy giá trị của dấu hiệuSTTLớpSố cây trồng được123456789106A6B6C6D6E7A7B7C7D7E35302830303528303035STTLớpSố cây trồng được111213141516171819208A8B8C8D8E9A9B9C9D9E35503550303535303050STTLớpSố cây trồng được123456789106A6B6C6D6E7A7B7C7D7E35302830303528303035STTLớpSố cây trồng được111213141516171819208A8B8C8D8E9A9B9C9D9E35503550303535303050?4. Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị ? Hãy đọc dãy giá trị của XSTTHộ gia đìnhSố con12345678910Vũ Ngọc SơnTống Trường ĐạiVũ Đại HàTrương Công ĐịnhPhạm Đăng KhoaKhương Ngọc DũngMai Bích PhươngĐào Đông GiangĐới Trung ThụĐào Đông Hưng4223212143Bảng số liệu thống kê ban đầu về số con trong từng gia đình của xóm3)Tần số của mỗi giá trị??5. Có bao nhiêu số khác nhau trong cột “Số cây trồng được”? Nêu cụ thể các số khác nhau đóGồm 4 số là 28, 30, 35,50STTLớpSố cây trồng được123456789106A6B6C6D6E7A7B7C7D7E35302830303528303035STTLớpSố cây trồng được111213141516171819208A8B8C8D8E9A9B9C9D9E35503550303535303050 STT LớpSố cây trồng được111213141516171819208A8B8C8D8E9A9B9C9D9E35503550303535303050 STT LớpSố cây trồng được123456789106A6B6C6D6E7A7B7C7D7E35302830303528303035?6. Có bao nhiêu lớp “đơn vị” trồng được bao nhiêu cây (hay giá trị 30 xuất hiện bao nhiêu lần trong dãy giá trị của dấu hiệu X) ? Hãy trả lời câu hỏi tương tự như vậy với các giá trị 28, 50Có 8 lớp trồng được 30 câyCó 2 lớp trồng được 28 câyCó 7 lớp trồng được 35 câyCó 3 lớp trồng được 50 câyKhái niệm : Số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đóKý hiệu : nSTTHộ gia đìnhSố con12345678910Vũ Ngọc SơnTống Trường ĐạiVũ Đại HàTrương Công ĐịnhPhạm Đăng KhoaKhương Ngọc DũngMai Bích PhươngĐào Đông GiangĐới Trung ThụĐào Đông Hưng4223212143Bảng số liệu thống kê ban đầu về số con trong từng gia đình của xóm STT LớpSố cây trồng được111213141516171819208A8B8C8D8E9A9B9C9D9E35503550303535303050 STT LớpSố cây trồng được123456789106A6B6C6D6E7A7B7C7D7E35302830303528303035?7. Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có bao nhiêu giá trị khác nhau? Hãy viết các giá trị đó cùng tần số của chúngSố câyTần số282308357503Đáp án :Có hai bước để tìm tần số :- Bước 1 : Quan sát và tìm các số khác nhau trong dãy, viết các số đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn Bước 2 : Tìm tần số của từng số bằng cách đánh dấu số đó trong dãy rồi đếm và ghi lại.Chú ý :- Ta chỉ xem xét, nghiên cứu các dấu hiệu mà giá trị của nó là các số; tuy nhiên cần lưu ý rằng : không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số.Ví dụ : Khi điều tra về sự ham thích đối với bóng đá của 1 nhóm học sinh thì ứng với 1 bạn nào đó trong nhóm, người điều tra phải ghi lại mức độ ham thích của ban đó theo 1 trong các mức đã quy định, chẳng hạn : rất thích, thích, không thích.- Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trị của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các cột số. Chẳng hạn từ bảng 1 ta có bảng 3 dưới đây35 30 28 30 30 35 28 30 30 3535 50 35 50 30 35 35 30 30 50 Bài tập:Hàng ngày bạn An thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 10 ngày. Kết quả thu được ở bảng sauSố thứ tự của ngày12345678910Thời gian(phút)21181720191819201819a)Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là gì ? Và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị ?b)Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó ?c)Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng?Đáp ána)Dấu hiệu mà An quan tâm là : thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà tới trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trịc)Các giá trị trên có dấu hiệu khác nhau là : 17, 18, 19, 20, 21b)Có 5 giá trị khác nhauTần số tương ứng của các giá trị trên là : 1, 3, 3, 2, 1- Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu.- Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dâu hiệu bằng số các đơn vị điều tra- Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đóHướng dẫn về nhà - Học bài theo vở ghi + SGK- Làm bài tập 1 SGK trang 7, bài 3 trang 8 SGK- Làm bài tập 1, 2, 3 trang 3 sách bài tập- Mỗi em tự điều tra thu thập số liệu thống kê theo 1 chủ đề tự chọn. Sau đó đặt ra câu hỏi như trong tiết học và trình bày lời giải.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THÀY CÔ GIÁOVÀ CÁC EM HỌC SINH!

File đính kèm:

  • pptGiaoan_Thuy.ppt