Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu - Hồ Quốc Vương
- Đây là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi là bảng “tần số”.
thể chuyển bảng “Tần số” dạng ngang như trên sang dạng dọc như sau:
Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌCTIẾT 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.Giáo viên: Hồ Quốc Vương.NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KIỂM TRA BÀI CŨ:Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó?Tìm các giá trị khác nhau và tần số của chúng?Bài toán: Số lượng nữ học sinh của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây:18 20 17 18 1520 17 20 16 1520 16 20 18 1620 17 18 17 15Giải:a) X = “ Số lượng nữ học sinh của từng lớp trong một trường THCS”; N = 20b) Các giá trị khác nhau và tần số của chúng:Giá trị khác nhau (x)15 16 17 18 20Tần số (n)3 3 4 4 6Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó?Tìm các giá trị khác nhau và tần số của chúng?Bài toán: Số lượng nữ học sinh của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây:18 20 17 18 1520 17 20 16 1520 16 20 18 1620 17 18 17 15Giải:a) X = “ Số lượng nữ học sinh của từng lớp trong một trường THCS”b) Các giá trị khác nhau và tần số của chúng:Giá trị khác nhau (x)15 16 17 18 20Tần số (n)3 3 4 4 6TIẾT 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.1. Lập bảng “tần số”:Giá trị khác nhau (x)15 16 17 18 20Tần số (n)3 3 4 4 6N=20TIẾT 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.1. Lập bảng “tần số”:Giá trị (x)15 16 17 18 20Tần số (n)3 3 4 4 6N=20+ Để lập được bảng “tần số”, ta cần phải thực hiện các bước sau:B1: Tìm các số giá trị khác nhau theo thứ tự tăng dần.B2: Đếm số lần lặp lại của các giá trị khác nhau đó.(hay tìm tần số)B3: Kiểm tra xem tổng các n có bằng với số các giá trị của dấu hiệu (N) mà đề bài cho hay không.- Đây là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi là bảng “tần số”.TIẾT 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.1. Lập bảng “tần số”:Giá trị (x)15 16 17 18 20Tần số (n)3 3 4 4 6N=20- Đây là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi là bảng “tần số”.2. Chú ý:- Có thể chuyển bảng “Tần số” dạng ngang như trên sang dạng dọc như sau:Giá trị (x)Tần số(n)153163174184206N = 20- Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.Traéc nghieämTraéc nghieämTIẾT 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.1. Lập bảng “tần số”:Giá trị (x)15 16 17 18 20Tần số (n)3 3 4 4 6N=20- Đây là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi là bảng “tần số”.2. Chú ý:- Có thể chuyển bảng “Tần số” dạng ngang như trên sang dạng dọc như sau:Giá trị (x)Tần số(n)153163174184206N = 20- Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.Bài 6/11sgk: (thảo luận nhóm)Giải:a) X = “Số con của các gia đình thuộc một thôn”+ Bảng tần số:Giá trị(x)01234Tần số (n)241752N=30b) Nhận xét:- Số con của các gia đình chủ yếu từ 1 đến 3 con- Số gia đình đông con là 7 , chiếm tỉ lệ là:TIẾT 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.1. Lập bảng “tần số”:Giá trị (x)15 16 17 18 20Tần số (n)3 3 4 4 6N=20- Đây là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi là bảng “tần số”.2. Chú ý:Giá trị (x)Tần số(n)153163174184206N = 20Bài 6/11sgk: (thảo luận nhóm)Giải:a) X = “Số con của các gia đình thuộc một thôn”+ Bảng tần số:Giá trị(x)01234Tần số (n)241752N=30b) Nhận xét:- Số con của các gia đình chủ yếu từ 1 đến 3 con- Số gia đình đông con là 7 , chiếm tỉ lệ là:Bài 7/11sgk: (thảo luận nhóm)a) X = “Tuổi nghề của một số công nhân”N = 20b) Bảng tần số:Giá trị(x)12345678910Tần số (n)1316315212N=25- Có 10 giá trị khác nhau- Giá trị nhỏ nhất: 1; giá trị lớn nhất: 10- Giá trị có tần số cao nhất: 4- Các giá trị trong khoảng từ 4 đến 7 là chủ yếu.Höôùng daãn veà nhaø- Veà nhaø hoïc thuoäc caùc ghi nhôù vaø xem laïi caùc baøi ñaõ giaûi taïi lôùp.- Giaûi caùc baøi taäp :_baøi 8, 9-SGK / 12 _baøi 6,7-SBT/3- Chuaån bò tieát sau : “Luyeän Taäp”
File đính kèm:
- Tiet_43.ppt