Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 48: Luyện tập số trung bình cộng
3. Bài 3. Điểm thi học kì môn toán của lớp 7c
được ghi trong bảng sau:
a.Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra của lớp.
b.Tìm mốt của dấu hiệu.
Chào mừng các thầy cô Giáo viên : Trịnh Thị Tuyết MaiTrường Trung học cơ sở Tình HúcMôn : đại số Kiểm tra bài cũ :?1.- Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? Nêu công thức tính số trung bình cộng và giải thích các kí hiệu. - Chữa bài tập 17a - sgk Bài tập 17 – SGK(tr20)Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 50 học sinh, thầy giáo lập được bảng sau : Thời gian (x)Tần số (n)34567891011121347898532N = 50Tính số trung bình cộng.b) Tìm mốt của dấu hiệu.Kiểm tra bài cũ :?2. Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng ? Thế nào là mốt của dấu hiệu.Chữa bài 17b – sgk.Giá trị (x)Tần số (n)Các tích (x.n)345678910111213478985323122042567272503324N = 50Tổng : 384 X = ——— 7,68 38450Bài 17- sgk: Giải- Ta lập bảng “tần số” sau: Vậy số trung bình cộng là: X 7,68 phút Mốt là M0 = 8.Bài 17- sgk: Giải Luyện tập Số trung bình cộng Tiết 481.Bài 1 : Bài 13 (sbt-6)Hai xạ thủ A và B cùng bắn 20 phát đạn, kết quả được ghi lại dưới đây :81010108999108101088999101010110910999101010110710661091010Xạ thủ AXạ thủ B00Tính điểm trung bình của từng xạ thủ.Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người.1.Bài 1.- Giải: a) Ta có bảng “tần số” Xạ thủ A Xạ thủ BGiá trị (x)Tần số (n)Các tích (x.n)8910569-------N = 20405490---------Tổng 184X = —— Giá trị (x)Tần số (n)Các tích (x.n)6791021512-------N = 2012745120----------Tổng 184 X = —— 1842018420= 9,2= 9,2b) Nhận xét: Tuy điểm trung bình bằng nhau song xạ thủ A bắn “chụm” hơn xạ thủ B.2. Bài 2 : Bài 18 – sgk(tr21) Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 (đơn vị đo: cm) và được kết quả theo bảng 26 (sgk):Chiều cao (sắp xếp theokhoảng)Tần số (n)105110 – 120121 – 131132 – 142143 – 153155173545111N = 100Bảng này có gì khác so với các bảng “tần số” đã biết ?Ước tính số trung bình cộng trong trường hợp này.Giải : - Ta tính số trung bình cộng của từng khoảng: 110 – 120; 121 – 131; 132 – 142; 143 – 153 lần lượt là: 115; 126; 137; 148.- Ta lập bảng “tần số” bổ xung ba cột như sau :Chiều Giá trịcao (x) trung bìnhTần số (n)Các tích (x.n) 105 105110 – 120 115121 – 131 126132 – 142 137143 – 153 148 155 1551 73545111N = 100105805441061651628155Tổng : 13268 X = ——— 132,68 (cm) 132681003. Bài 3. Điểm thi học kì môn toán của lớp 7c được ghi trong bảng sau:a.Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra của lớp.b.Tìm mốt của dấu hiệu. 8966897657669779678665787981065 Bài 3 - Giải : a) Ta lập bảng “tần số’’ như sau :Giá trị (x)Tần số (n)Các tích (x.n)5678910397551155449404510N = 30Tổng213 X = ——— = 7,1213303. Bài 3 – Giải.a)Vậy số trung bình cộng điểm kiểm tra là X = 7,1.b) Mốt là M0 = 6. 4. Bài 4: Điểm của Ban giám khảo cho các thí sinh A và B như sau :Thí sinh A : 8; 8,5; 9; 9; 9.Thí sinh B : 8; 8; 8,5; 8,5; 9.Tính điểm trung bình của mỗi thí sinh. Nhận xét.Giải : - Điểm trung bình của thí sinh A : ( 8 + 8,5 + 9.3) : 5 = 8,7. - Điểm trung bình của thí sinh B : ( 8.2 + 8,5.2 + 9) : 5 = 8,4.Nhận xét : Thí sinh A giỏi hơn thí sinh B. Hướng dẫn về nhà :Ôn lại bài .Làm bài tập 20(sgk –23), bài 14(sbt –7)Ôn tập chương và làm 4 câu hỏi ôn tập chương (tr 22 – sgk).Chúc các thầy cô khoẻ
File đính kèm:
- tiet_48_dai_7_LT_so_trung_binh_cong.ppt