Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 51: Giá trị của một biểu thức đại số

 Ví dụ 1:

 Cho biểu thức 2m + n (1). Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.

Giải:

 Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức(1), ta có:

 2.9 + 0,5 = 18,5

Ta nói:

 18,5 là giá trị của biểu thức (1) tại m =9 và n = 0,5

 hay tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức (1) là 18,5

 hay giá trị của biểu thức (1) tại m = 9 và n = 0,5

 là 18,5

 

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 51: Giá trị của một biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài giảng chào mừng ngày 8-3-2010Giỏo viờn: Hà Minh HằngTrường THCS Hà Thạch GIÁ TRỊ CỦA MỘT BiỂU THỨC ĐẠI SỐKiểm tra bài cũ:Viết biểu thức đại số để biểu thị:a) Diện tích hình chữ nhật có hai cạnhliên tiếp là 5cm và a(cm).b) Chu vi hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là b(cm) và c(cm).Tiết 51: Giá trị của một biểu thức đại số1. Giá trị của một biểu thức đại số Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n (1). Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.Giải: Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức(1), ta có: 2.9 + 0,5 = 18,5Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức (1) tại m =9 và n = 0,5 hay tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức (1) là 18,5 hay giá trị của biểu thức (1) tại m = 9 và n = 0,5 là 18,5Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x² -5x+ 1 (2) tại x = -1 và tạiGiải:Thay x = -1 vào biểu thức (2) ta có: 3.(-1)² - 5(-1) +1 = 9 Vậy giá trị của biểu thức (2) tại x = -1 là 9 -Thay vào biểu thức (2) ta có:Vậy giá tri của biểu thức (2) tại làĐể tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta làm như thế nào?Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.2.áp dụng: ?1 Tính giá trị của biểu thức 3x²-9x (3) tại x= 1 và tạiGiải: -Thay x = 1 vào biểu thức (3),ta có: 3.(1)² - 9.1 = -6Vậy giá trị của biểu thức (3) tại x = 1 là -6 -Thay vào biểu thức (3), ta có: Vậy giá trị của biểu thức (3) tại là Giá trị của biểu thức x²y tại x = 4 và y = 3 là?2Đọc số em chọn để được câu đúng-48144-24 48Đố em ? Giải thưởng toán học Việt Nam (dành cho giáo viên và học sinh phổ thông) mang tên nhà toán học nổi tiếng nào?(Quê ông ở Hà Tĩnh.Ông là người thầy của nhiều thế hệ các nhà toán học nước ta trong thế kỉ XX)Bài tập 1: Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x = 3 y = 4 và z = 5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên: N x² ; Ê 2z² + 1 ; Ă T y² ; H x² + y ; V z² - 1 I Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có các cạnh là y, z M Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x, y -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 N ( 3² = 9 ) ; T ( 4² = 16) Ê (2.5² + 1 = 51) ; H (3² + 4² = 25 ) Ă ; V (5² - 1 = 24 ); L (3² - 4² = -7 ) I 2.( 4 + 5 ) = 18 M -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 N Ê ÊĂT HLVMIBài tập2: Hãy đánh dấu “X” vào câu đúng (Đ) hoặc câu sai (S). CâuĐS1. Giá trị của biểu thức 4x - 5 tại là -2 Giá trị của biểu thức 3m – 2n tại m =1, n = 2 là 13. Giá trị của biểu thức 4y² - 1 tại là -2 Giá trị của biểu thức x² + y² tai x = -2, y = -2 là 8XXX Xhướng dẫn về nhà Ôn bài, đọc “Có thể em chưa biết”Bài tập về nhà: 7,8,9 (SGK_29) 7,8,11,12 (SBT_10)

File đính kèm:

  • pptTiet_51_GIA_TRI_CUA_MOT_BIEU_THUC_DAI_SO.ppt