Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 52 - Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số - Trường THCS Hùng Sơn

IV- Các hoạt động dạy và học:

 1- Ổn định lớp : 7A.

 2- Kiểm Tra bài cũ:

- HS: làm bài tập 5 (SGK- 27 )

 - GVĐVĐ: Nếu a = 1500 000 đ; m = 600 000; n = 100 000, em có thể tính được số tiền công nhận được của người đó trong hai trường hợp trên không? Cách tính như thế nào? Chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay.

3 - Nội dung bài giảng:

 

doc4 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 52 - Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số - Trường THCS Hùng Sơn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên giảng dạy: Vũ Văn Kiên
Trường THCS Hùng Sơn Ngày soạn: 28 / 02 / 2010 	 Ngày giảng: Lớp 7A : 02 / 3 / 2010
 Tiết 52: Đ2. giá trị của một biểu thức đại số
 I- Mục tiêu: 
* Kiến thức: Biết cỏch tớnh giỏ trị của biểu thức đại số. Biết cỏch trỡnh bày lời giải của bài toỏn này.
* Kỹ năng: Hiểu và thực hiện thành thạo cỏch tớnh giỏ trị của một biểu thức.
* Thái độ: Bước đầu biết vận dụng giải bài tập.
II- Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, phấn màu, MTBT
 - HS: SGK, bảng nhóm, MTBT 
 III- Các phương pháp DH cơ bản:
 - Phương pháp vấn đáp.
 - Luyện tập và thức hành.
IV- Các hoạt động dạy và học:
 	1- ổn định lớp : 7A.......... 
 	2- Kiểm Tra bài cũ: 
- HS: làm bài tập 5 (SGK- 27 )
 - GVĐVĐ: Nếu a = 1500 000 đ; m = 600 000; n = 100 000, em có thể tính được số tiền công nhận được của người đó trong hai trường hợp trên không? Cách tính như thế nào? Chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay.
3 - Nội dung bài giảng:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức:
- HS: nghiên cứu thông tin ví dụ 1,2 
 (SGK- 27)
(?) Trong VD1 biểu thức đã cho có mấy biến (?) Đó là những biến nào ?
(?) Vậy người ta đã tính giá trị của biểu thức đó như thế nào ?
GV: Như vậy người ta đã thay đồng thời giá trị của cả 2 biến m và n vào biểu thức đã cho và đã tính được giá trị của biểu thức đó tại những giá trị cho trước của các biến.
GV kết luận: Như vậy 18,5 là giá trị ......
(?) Các em hãy quan sát VD2, biểu thức đã cho có mấy biến và đó là biến nào ?
(?) Hãy so sánh số biến của biểu thức đã cho trong VD1 và VD2 ?
(?) Giá trị cho trước của biến trong VD1 và VD2 có gì khác nhau ?
(?) Vậy để tính giá trị của biểu thức 
 3x2 -5x + 1 người ta làm như thế nào ?
- GV chốt lại: Cách tính giá tri của bt trong VD1 và VD2 là khác nhau:
 + Với bt nhiều biến, nhưng mỗi biến chỉ nhận một giá trị thì ta chỉ việc thay đồng thời các giá trih cho trước của các biến vào biểu thức đã cho và thực hiện phép tính.
+ Với bt 1 biến, nhưng biến lại nhận các giá trị khác nhau, ta thay lần lượt các giá trị khác nhau đó vào bt và thực hiện phép tính.
- GV đưa VD 3
- HS hoạt động cá nhân, 
 1 HS lên bảng trình bày lời giải các VD3.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV sửa chữa (nếu có). Lưu ý sửa cách trình bày lời giải cho HS.
(?) Em đã làm như thế nào để tính được giá trị của biểu thức này ?
- GV chốt lại cách nói: 33,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 16 và n = 1,5.hay....
- GV đưa VD 4
(?) Em đã làm như thế nào để tính được giá trị của biểu thức này ?
- HS hoạt động cá nhân, 
 2 HS đồng thời lên bảng trình bày lời giải các VD4.( Mỗi em một ý)
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV sửa chữa (nếu có). Lưu ý sửa cách trình bày lời giải cho HS.
- GV: Vậy để tính giá trị của BTĐS tại những giá trị cho trước của biến ta làm thế nào?
HS: trả lời.
GV chốt kiến thức, HS đọc KL SGK.
- HS: + Hoạt động nhóm làm ?1
 + Báo cáo kết quả
 + Nhận xét bài làm nhóm bạn.
- GV đưa ra đáp án đúng và chốt lại vấn đề
HS hoạt động cá nhân làm ?2. 
HS báo cáo kết quả.
GV nhận xét và đưa đáp án đúng.	
1. Giá trị của một biểu thức đại số 
Ví dụ 1 (SGK- 27)
Ví dụ 2 (SGK- 27)
Ví dụ 3: 
Cho biểu thức 2m + n, hãy thay m = 16 và 
n = 1,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính
Giải:
Thay m = 16 và n = 1,5 vào biểu thức 2m + n ta được: 2.16 + 1,5 = 33,5.
Vậy 33,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 16 và n = 1,5.
Ví dụ 4: 
 Tính giá trị của biểu thức: 
 6k2 - 8k +1 tại k = -2 và tại k = .
Giải:
* Thay k = -2 vào biểu thức 6k2 - 8k + 1 ta được: 6.(-2)2 - 8.(-2) + 1 = 41.
Vậy giá trị của biểu thức 6k2 – 8k + 1 tại x = -2 là 41.
* Thay k = vào biểu thức 6k2 – 8k + 1 ta được: .
Vậy là giá trị của biểu thức 
 6k2 – 8k + 1 tại k = .
2. áp dụng
?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9 tại x = 1 và x = 1/3
* Thay x = 1 vào biểu thức trên ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là -6
* Thay x = vào biểu thức trên ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại x = là 
?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 
 và y = 3 là 48 
4- Luyện tập - Củng cố
Bài tập 1. Điền dấu X vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
Giá trị của biểu thức y3 tại y=2 là 6
Giá trị của biểu thức x2y tại x= -3 và y=1 là 9
Giá trị của biểu thức 3x-y tại x=2 và y=-3 là 3
Bài tập 2. Tên của một nhà toán học nổi tiếng, là một trong những ngôi sao sáng của nền toán học Việt Nam đương đại. Ông là ai?
Hãy tính giá trị các biểu thức sau tại x=3, y=1, z=-4 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên.
H. x2.
N. y2.
T. 2x + y.
G. y2 – x2
Y. x2 + y2.
O. 2z2 + 1.
à. .
ụ. Biểu thức thể hiện diện tích hình vuông có cạnh là z
- GV: tổ chức trò chơi: Chia lớp thành các đội chơi, nêu luật chới, cho HS chơi trò chơi.
- HS: Các đội tham gia thực hiện.
Bài tập 3. Tính giá trị của biểu thức:
A = 3x2 – 2x + 1 tại .
GV hướng dẫn HS làm bài tập 3
- GV: Hệ thống bài giảng và khắc sâu kiến
 thức trọng tâm 
Bài tập 1.
Câu
Đúng
Sai
Giá trị của biểu thức y3 tại y = 2 là 6
X
Giá trị của biểu thức x2y tại x = -3 và y = 1 là 9
X
Giá trị của biểu thức 3x–y tại x = 2 và y = -3 là 3
X
Bài tập 2.
Bài tập 3. 
Giải:
 => hoặc .
* Với thì A = .
*Với thì A=.
Vậy: Tại thì giá trị của biểu thức A 
là 0 hoặc .
5 - Hướng dẫn học ở nhà :
+ Nắm cách tính giá trị của biểu thức đại số + Xem lại bài tập đã chữa và làm BTVN
+ Đọc phần ''Có thể em chưa biết''; ''Toán học với sức khoẻ mọi người'' tr29-SGK.
+ Đọc trước bài 3
BTVN: 7; 8; 9(SGK- 29 )
 8 => 12 (SBT- 11 )
 V - Tự rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGT cua beu thuc dai so -Kien.doc