Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số - Trường THCS Thị Trấn Mường Ảng

1. Giá trị của một biểu thức đại số

Ví dụ 1:

Giải:

 Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta được:

 2.9 + 0,5 = 18,5.

Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và

 n = 0,5 hay còn nói: tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số - Trường THCS Thị Trấn Mường Ảng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MÔN TOÁN – LỚP 7Nhóm tác giả: 1) Nguyễn Thị Thương Huyền2) Hoàng Thị Thanh Hòa3) Hoàng Thị Tuyết TrinhTIẾT 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐTRƯỜNG THCS THỊ TRẤN MƯỜNG ẢNGKIỂM TRA BÀI CŨTrả lời:a/ Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, còn có các chữ (đại diện cho các số).b/ Biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn là: (t + x - y) độa/ Thế nào là một biểu thức đại số ? b/ Chữa bài tập 4 (Sgk - 27)Một ngày mùa hè, buổi sáng nhiệt độ là t độ, buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ so với buổi sáng, buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ lại giảm đi y độ so với buổi trưa. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó theo t, x,y.Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì?Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.* Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính. Giải:	Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta được:	 2.9 + 0,5 = 18,5.Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay còn nói: tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5.1. Giá trị của một biểu thức đại số* Ví dụ 1: Giải:	Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta được:	 2.9 + 0,5 = 18,5.Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay còn nói: tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5.Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.Người ta đã làm như thế nào để tìm được giá trị của biểu thức 2m+n tại m = 9 và n = 0,5 là 18,5 ?1. Giá trị của một biểu thức đại sốTiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.* Ví dụ 1:* Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức  tại x = -1 và tại x Giải: -Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có:Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 9.-Thay x = vào biểu thức trên ta có:-Vậy giá trị của biểu thức tại x = là 1. Giá trị của một biểu thức đại sốTiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.1. Giá trị của một biểu thức đại sốĐể tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta làm như thế nào ?Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.1. Giá trị của một biểu thức đại số Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.2. Áp dụng Tính giá trị của biểu thức tại x = 1 và x = 1Thay x = vào biểu thức trên ta có:Vậy giá trị của biểu thức tại x = là GiảiThay x = 1 vào biểu thức trên, ta có:Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là -6Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.Giá trị của một biểu thức đại số * Cách tính giá trị của một biểu thức đại số (SGK- 28)2. Áp dụng- 48144- 2448?1?2Đọc số em chọn để được câu đúng:Giá trị của biểu thức tại x = - 4 và y = 3 là (- 4)2. 3 = 4848Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.Giá trị của một biểu thức đại số * Cách tính giá trị của một biểu thức đại số (SGK- 28)2. Áp dụng3. Luyện tậpBài 6 (Sgk - 28 )Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x = 3, y = 4 và z = 5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên.I Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có các cạnh là y, z.M	 Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x, y.Bài 6 (Sgk - 28)Đố: Giải thưởng toán học Việt Nam (dành cho giáo viên và học sinh phổ thông) mang tên nhà toán học nổi tiếng nào ?N Ê VT H LĂ-751248,59162518515 Đáp án : Thay x = 3 , y = 4 và z = 5 vào các biểu thức , ta có :-751248,59162518515N. T. Ă . L . M . Ê H . V . = 9 = 16 - = 9 - 16 = - 7 - 1 = 24 2 . + 1 = 51 + = 25(4 + 5) . 2= 9 . 2 = 18LÊVĂTH ÊIM . (3 . 4 + 5) = 8,5I . N Lê Văn Thiêm (1918 – 1991) Quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nước Pháp (1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường Đại học ở châu Âu - Đại học Zurich (Thuỵ Sĩ, 1949). Giáo sư là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam như: GS. Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, GS Nguyễn Văn Đạo, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Đình Trí, ... GIẢI THƯỞNG TOÁN HỌC LÊ VĂN THIÊMHiện nay, tên thầy được đặt tên cho giải thưởng toán học quốc gia của Việt Nam “ Giải thưởng Lê Văn Thiêm ”.KIẾN THỨC CẦN NHỚ*Cách trình bày một bài toán tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến :+) Thay các giá trị cho trước của các biến vào biểu thức.+) Thực hiện các phép tính và trả lời.* Nắm vững cách tính giá trị của biểu thức* Làm bài tập 7, 8, 9 trang 29 SGK. Bài tập 8,9,10 trang 10,11 SBT.* Đọc phần “Có thể em chưa biết”.* Xem trước bài 3 Đơn thức. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀTRÂN TRỌNG CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚCTÀI LIỆU THAM KHẢO- Sách giáo khoa môn Toán 7 tập II – Nhà xuất bản giáo dục.- Sách giáo viên môn Toán 7 tập II – Nhà xuất bản giáo dục.- Một số hình ảnh lấy từ trang web: Violet.vn

File đính kèm:

  • pptTiet_52_Dai_7_Gia_tri_cua_mot_bieu_thuc_dai_so.ppt