Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số - Trường THCS TT Đồng Mỏ

B1: Thay các giá trị cho trước của biến vào biểu thức

Thực hiện các phép tính

Khi trình bày lời giải bài toán tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta cần thêm một bước nào?

Thay các giá trị cho trước của các biến vào biểu thức

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số - Trường THCS TT Đồng Mỏ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨHãy viết biểu thức đại số biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều dài a(cm) và chiều rộng b(cm). 2.(a+b)Giả sử cho a = 7(cm), b = 4(cm). Hãy tính chu vi hình chữ nhật?2.(a+b)Thay a = 7(cm), b = 4(cm) vào biểu thứcta được: 2.(7+4),=22(cm)22 là giá trị của biểu thức 2(a+b) tại a = 7 và b = 4Tiết 52. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐGiáo viên: NGUYỄN THỊ MINH THÙYTrường: THCS T.T Đồng MỏTiết 52. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1. Giá trị của một biểu thức đại sốa, Ví dụ:Nội dung* Ví dụ 1:Cho biểu thức 3m + 2n - 1. Hãy thay m = 5 và n = 1 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.GiảiThay m = 5 và n = 1 vào biểu thức 3m+2n-1, ta được:- 12.1 163.5 +=Vậy giá trị của biểu thức 3m + 2n - 1 tại m=5 và n=1 là(Hay: Tại m=5 và n=1 thì giá trị của biểu thức 3m+2n-1 là 16)* Ví dụ 2:Tính giá trị của biểu thức tại x = -2Thay x = -2 vào biểu thứcGiải, ta được:Vậy giá trị của biểu thức tại x = -2là Hay: Tại x = -2 thì giá trị của biểu thức là 016Tiết 52. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1. Giá trị của một biểu thức đại sốa, Ví dụ:* Ví dụ 3:GiảiVậy giá trị của biểu thức Tính giá trị của biểu thức tại vàtại- Thay, ta được:vào biểu thứctạilà- Thay, ta được:vào biểu thứcVậy giá trị của biểu thức làtại=Thay các giá trị cho trước của biến vào biểu thức Thực hiện các phép tính Slide 6Tiết 52. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1. Giá trị của một biểu thức đại sốa, Ví dụ:b, Cách tính:B2: Thực hiện các phép tính 2 bước B1: Thay các giá trị cho trước của biến vào biểu thức Khi trình bày lời giải bài toán tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta cần thêm một bước nào?B2: Thực hiện các phép tính B1: Thay các giá trị cho trước của các biến vào biểu thức Slide 4Tiết 52. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1. Giá trị của một biểu thức đại sốa, Ví dụ:b, Cách tính:B2: Thực hiện các phép tính 2 bước B1: Thay các giá trị cho trước của biến vào biểu thức B2: Thực hiện các phép tính 3 bước B1: Thay các giá trị cho trước của các biến vào biểu thức B3: Trả lời * Cách trình bàyTiết 52. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1. Giá trị của một biểu thức đại sốa, Ví dụ:b, Cách tính:B1: Thay các giá trị cho trước của các biến vào biểu thức B2: Thực hiện các phép tính 2 bước 2. Áp dụng?1Tính giá trị của biểu thức tại vàtại, ta có: Thay vào biểu thức Vậy giá trị của biểu thức tạilàThay vào biểu thức Vậy giá trị của biểu thức tạilà, ta có: Tiết 52. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1. Giá trị của một biểu thức đại sốa, Ví dụ:b, Cách tính:B1: Thay các giá trị cho trước của các biến vào biểu thức B2: Thực hiện các phép tính 2 bước 2. Áp dụng?1Em hãy chọn đáp án đúng: ?2Giá trị của biểu thức tại x = -4 và y = 3 là -48144-24 48VioletKiẾN THỨC CẦN NHỚ* Cách tính giá trị của một biểu thức đại số:B2: Thực hiện các phép tính 2 bước B1: Thay các giá trị cho trước của biến vào biểu thức B2: Thực hiện các phép tính 3 bước B1: Thay các giá trị cho trước của các biến vào biểu thức B3: Trả lời * Cách trình bàyTiết 52. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1. Giá trị của một biểu thức đại sốa, Ví dụ:b, Cách tính:B1: Thay các giá trị cho trước của các biến vào biểu thức B2: Thực hiện các phép tính 2 bước 2. Áp dụngTính giá trị của các biểu thức sau tại m = -1 và n = 2 Bài tập 7 (SGK-Tr29): a, 3m – 2nb, 7m + 2n - 6Giảia, Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức 3m – 2n, ta có:3.(-1) – 2.2 = -3 - 4 = -7 Vậy, giá trị của biểu thức 3m – 2n tại m = -1 và n = 2 là -7b, Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức 7m + 2n - 6, ta có:7.(-1) + 2.2 – 6 = -7 + 4 -6 = -9 Vậy, giá trị của biểu thức 7m+2n-6 tại m = -1 và n = 2 là -9KHAI THÁC BÀI TOÁNTừ ý b: Tính giá trị của biểu thức 7m + 2n - 6 tại m = -1 và n = 2 Thêm vào biểu thức 7m + 2n – 6 (ý b) các thành phần (– m) và (+ 10) vào đúng vị trí để được biểu thức: 7m - m + 2n -6 +10NTĂLMHVIÊx2y2(xy+z)x2 – y2Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x, y2z2 +1x2 + y2z2 - 1Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có các cạnh là y, z-751248,59162518515Hình2(y + z)Ô CHỮ BÍ MẬT Giải thưởng toán học Việt Nam mang tên nhà toán học nổi tiếng nào ?Hãy tính các giá trị của các biểu thức sau tại x = 3, y = 4 và z = 5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi đó.0123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960Thay x = 3, y = 4 và z = 5 vào các biểu thức:Ô CHỮ BÍ MẬT -751248,59162518515Nx2Ty2Ă(xy+z)I2(y + z)MÊ2z2 +1Hx2 + y2Vz2 - 1Lx2 – y22(4+5)=18NTĂIMÊHVLÊNhóm 1Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4Nhóm 5Nhóm 6Nhóm 7Nhóm 8Giáo sư Lê Văn Thiêm Giáo sư Lê Văn Thiêm (1918 - 1991) quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền đất hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán học của nước Pháp(1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường đại học ở châu Âu - Đại học Zurich (Thụy Sĩ, 1949). Giáo sư là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam như: Giáo sư Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, GS Nguyễn Văn Đạo, NGND Nguyễn Đình Trí,. Hiện nay tên thầy được đặt cho giải thưởng toán học Việt Nam “Giải thưởng Lê Văn Thiêm”GS. Lê Văn Thiêm- N¾m v÷ng c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cña mét biÓu thøc ®¹i sè.- Bµi tËp vÒ nhµ: 8, 9 (SGK-Tr 29) vµ bµi 8, 9, 10 (SBT-Tr 10)- §äc phÇn cã thÓ em ch­a biÕt “To¸n häc víi søc khoÎ con ng­êi ”C«ng thøc ­íc tÝnh dung tÝch chuÈn phæi cña mçi ng­êi :Nam: P = 0,057h – 0,022a – 4,23N÷: Q = 0,041h – 0,018a – 2,69Trong ®ã:h: chiÒu cao (cm)a: Tuæi (n¨m).B¹n S¬n 13 tuæi cao 150cm th× dung tÝch chuÈn phæi cña b¹n S¬n lµ:P = 0,057.150 – 0,023 . 13 – 4,23 = 4,034 (lÝt)H­íng dÉn vÒ nhµ

File đính kèm:

  • pptTiet_52_Gia_tri_cua_mot_bieu_thuc_dai_so.ppt