Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết dạy số 13: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

2/Nhận xét:

 Người ta chứng minh được rằng :

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

 

ppt35 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết dạy số 13: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Môn Đại sốLớp 7Giáo Viên : Cao Thị HồngThực hiện phép chia sau: 3 : 20 37 : 25 5 : 12SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoànTIẾT 13Tương tự :SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN0,(1) là một số thập phân VHTH có chu kì là 1.-1,(54) là một số thập phân VHTH có chu kì là 54.? Hãy viết các phân số sau dưới dạng số thập phân ,chỉ ra chu kì của nó rồi viết gọn lại2/Nhận xét: Người ta chứng minh được rằng :- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao?Vậy Viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Không thực hiện phép tính hãy xét xem phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? viết được dưới dạng STPVHTHMẫu viết được dưới dạng STPHHviết được dưới dạng STPHHMẫu Mẫu Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố để M viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.A) 3Chọn đáp án đúngC) 5B) 2D) 13Hãy điền vào ô vuông một số để N viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.D) 60Chọn đáp án đúngC) 30B) 45A) 14So sánh hai số sau đây 0,123 0,(123) viết được dưới dạng STPHH Có mẫu => viết được dưới dạng STPVHTHCó mẫu viết được dưới dạng STPHHCó mẫu => viết được dưới dạng STPHH Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.Có thể viết được mấy số như vậy?Mẫu viết được dưới dạng STPHHSTPHHSTPVHTHviết được dưới dạng STPVHTHMẫu Điền các dấu >; <; = thích hợp vào chỗ .A, 0,123 .. 0,(123)B, 0,(31) .. 0,3(13)C, 2,13 .. - 2,13D, 0,1(01) .. 0,(10)<=<=KIỂM TRA BÀI CŨMẫu viết được dưới dạng STPHHviết được dưới dạng STPVHTHMẫu viết được dưới dạng STPHHviết được dưới dạng STPHHMẫu Mẫu Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.D) 7A) 1Chọn đáp án đúngC) 11B) 5Hãy điền vào ô vuông một số để E viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.D) 35Chọn đáp án đúngA) 32B) 7C) 21So sánh hai số sau: 0,1(01) 0,(10)=Vì : 0,1(01) = 0,1010101 0,(10) = 0,1010101

File đính kèm:

  • pptSo_TPHH_So_TPVHTH_Dai_So_7_GV_Cao_Thi_Hong.ppt