Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết dạy số 31: Mặt phẳng toạ độ
* Tổng quát: Trên mặt phẳng toạ độ:
+ Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0 ; y0 )và ngược lại.
+ Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M; x0 : hoành độ( viết trước)
y0: tung độ (viết sau)
+ Điểm M có toạ độ (x0; y0) kí hiệu M(x0; y0)
Nhiệt liệt chào mừng cỏc thầy cụ và cỏc em học sinh Kinh tuyến gốcXớch đạoĐụngBắcNamATõyVÍ DỤ 1VÍ DỤ 2TIẾT 31: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ2.Mặt phẳng toạ độ: y2-1101233 x-1-2-2-3-3Trục tungTrục hoànhIIIGốc toạ độIVIII1.Vớ dụ: TIẾT 31: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ2.Mặt phẳng toạ độ: y2-1101233 x-1-2-2-3-31.Vớ dụ: 3.Toạ độ của một điểm trong MPTĐP1,5* Toạ độ điểm P(1,5 ; 3)Tiết 31 mặt phẳng toạ độBài 32(sgk)a, Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q trên hìnhb, Em có nhận xét gì về toạ độ các cặp điểm M và N, P và Q ?O(-3; 2)(-2; 0)(0; -2)(2; -3)23O1yx123-1M(x0; y0)y0x0y0:tung độ(viết sau)x0:hoành độ(viết trước)* Tổng quát: Trên mặt phẳng toạ độ:+ Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0 ; y0 )và ngược lại.+ Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M; x0 : hoành độ( viết trước) y0: tung độ (viết sau)+ Điểm M có toạ độ (x0; y0) kí hiệu M(x0; y0)Hướng dẫn về nhà:Tập vẽ hệ trục toạ độ , biểu dễn các điểm trên MPTĐ- Xem lại tổng quát và các bài đã làmLàm bài 33, 34 , 36 (sgk)Chào tạm biệt. Hẹn gặp lại các em
File đính kèm:
- Tiet 31-MATPHANGTOADOhieu.ppt