Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết học 36 – Bài 6: Mặt phẳng toạ độ

Tìm toạ độ của một điểm khi biết vị trí của điểm đó.

Bài tập: Cho vị trí điểm P như hình vẽ. Từ P vẽ các đường thẳng vuông góc với Ox và Oy; xem nó có cắt Ox, Oy tại điểm biểu diễn số thực nào?

Muốn tìm toạ độ của điểm P khi biết vị trí của P ta làm như sau: Từ P vẽ các đường thẳng vuông góc với Ox và Oy; cắt Ox ở tại điểm x0 , cắt Oy ở y0. Cặp số (x0; y0) là toạ độ điểm P.

• Bài tập 32 (67-SGK). Cho hình vẽ bên:

• Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q.

• Em có nhận xét gì về toạ độ các điểm M và P; N và Q?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết học 36 – Bài 6: Mặt phẳng toạ độ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũở lớp 6 các em được biết hai vị trí của trục số (dọc và ngang). Em hãy vẽ hai trục số trên sao cho chúng vuông góc và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số (Đơn vị dài trên hai trục bằng nhau)?O1234-1-2-4-3O1234-1-2-3-4Tiết 36 – Bài 6: Mặt phẳng toạ độLàm thế nào để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng?1) Đặt vấn đề.a) Ví dụ 1: ở lớp 6 ta đã biết rằng, mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi hai số (gọi là tạo độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ. Chẳng hạn: Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là: 104040’Đ8030’ BDùng hai sốTiết 36 – Bài 6: Mặt phẳng toạ độ1) Đặt vấn đề.b) Ví dụ 2: “ Số ghế H1” Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế (Dãy H). Số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy (ghế số 1) Dùng hai yếu tố2) Mặt phẳng toạ độa) Một số khái niệmxO1234-1-2-3-41234-1-2-4-3yIIIIIIIVTrên mặt phẳng toạ độ: Hai trục Ox, Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số gọi đó là hệ hệ trục toạ độ Oxy. Ox, Oy là các trục toạ độ. Ox là trục hoành (nằm ngang). Oy là trục tung (thẳng đứng). O là gốc toạ độ. Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy. Hệ trục toạ độ chia mặt phẳng thành 4 góc phần tư: I, II, III, IV như trên hình vẽ (ngược chiều kim đồng hồ)Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau Tiết 36 – Bài 6: Mặt phẳng toạ độ1) Đặt vấn đề.Bài tập:2) Mặt phẳng toạ độMột bạn vẽ mặt phẳng toạ độ như sau thì đúng hay sai? Nếu sai sửa lại?O12-1-21234-1-2-4-3xIIIIIIIVyO1234-1-2-3-41234-1-2-4-3yIVIIIIIIx3) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.a) Tìm toạ độ của một điểm khi biết vị trí của điểm đó.Bài tập: Cho vị trí điểm P như hình vẽ. Từ P vẽ các đường thẳng vuông góc với Ox và Oy; xem nó có cắt Ox, Oy tại điểm biểu diễn số thực nào? Muốn tìm toạ độ của điểm P khi biết vị trí của P ta làm như sau: Từ P vẽ các đường thẳng vuông góc với Ox và Oy; cắt Ox ở tại điểm x0 , cắt Oy ở y0.. Cặp số (x0; y0) là toạ độ điểm P.Bài tập 32 (67-SGK). Cho hình vẽ bên:Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q. Em có nhận xét gì về toạ độ các điểm M và P; N và Q?BG: a) M (-3;2) , N (0;-2) , P (2;-3) , Q (-2;0)b) Trong mỗi điểm điểm M và P; N và Q hoành độ điểm này bằng tung độ điểm kia và ngược lại.MO1234-1-2-3-41234-1-2-4-3yxPQN3) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.b) Tìm vị trí của một điểm khi biết toạ độ của nó.?1 Vẽ hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí của các của các điểm A, B lần lượt có toạ độ là (2; 3) và (3; 2).O1234-1-2-3-41234-1-2-4-3yxAB Muốn tìm vị trí của điểm A khi biết toạ độ (x0; y0) của nó ta làm như sau: Tại điểm x0 trên Ox ta vẽ đường thẳng vuông góc với Ox. Tại điểm y0 trên Oy ta vẽ đường thẳng vuông góc với Oy. Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm A cần tìm. Tiết 36 – Bài 6: Mặt phẳng toạ độ1) Đặt vấn đề.3) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.2) Mặt phẳng toạ độ?2 Hình vẽ sau cho biết điều gì, muốn nhắc nhở ta điều gì? Hình vẽ cho biết: Điểm M trên mặt phẳng toạ độ Oxy có hoành độ x0, có tung độ y0. Nhắc nhở ta: hoành độ của một điểm bao giờ cũng đứng trước tung độ của nó.Tiết 36 – Bài 6: Mặt phẳng toạ độ3) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.2) Mặt phẳng toạ độ1) Đặt vấn đề.c) Kết luận: Trên mặt phẳng toạ độ: Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0) và ngược lại mỗi cặp số (x0;y0) xác định một điểm M. Cặp số (x0;y0) gọi là toạ độ của điểm M, x0 gọi là hoành độ của điểm M và y0 gọi là tung độ của điểm M. Điểm M có toạ độ (x0;y0) được kí hiệu là M(x0;y0).?3 Viết toạ độ của gốc toạ độ? O (0;0)Tiết 36 – Bài 6: Mặt phẳng toạ độ3) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.2) Mặt phẳng toạ độ1) Đặt vấn đề.?4 Muốn tìm vị trí của điểm N (50;100). Các bạn làm như sau, theo em bạn nào làm hợp lý nhất?yyOx5010050Ox10050Oyx5010050100Oyx10050NAnBìnhCườngDươngNNNTiết 36 – Bài 6: Mặt phẳng toạ độ3) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.2) Mặt phẳng toạ độ1) Đặt vấn đề.Ghi nhớ:* Trên mặt phẳng toạ độ: Hai trục Ox, Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số gọi đó là hệ hệ trục toạ độ Oxy. Ox, Oy là các trục toạ độ. Ox là trục hoành (nằm ngang); Oy là trục tung (thẳng đứng). O là gốc toạ độ. Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy. Hệ trục toạ độ chia mặt phẳng thành 4 góc phần tư: I, II, III, IV (ngược chiều kim đồng hồ) Biết vị trí điểm M xác định được tọa độ điểm M? 4 Bài 33 (67-sgk): Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm: A (3; ) , B (-4; ), C (0; 2,5) , D (3; 0)-12-24Hướng dẫn về nhà: Học và nắm vững các khái niệm và quy định của mặt phẳng tọa độ, toạ độ của một điểm. Làm các bài tập 34, 35 (sgk/ tr 68); 44, 45 (sbt/ tr 50) theo các bài tập đã chữa và làm ở trên.Xin Cảm ơnLê Thị Ngọc – THCS Thụy DươngHuế - Tháng 11 năm 2006Chào Tạm biệt

File đính kèm:

  • pptMat phang toa do.ppt