Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết học 53: Đơn thức

2. Đơn thức thu gọn:

Xét đơn thức:

10x6y3 là đơn thức thu gọn

10 là hệ số

Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết học 53: Đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO Đà VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY.CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI BÀI CŨMuốn nhân các luỹ thừa cùng cơ số thì ta làm như thế nào? Thực hiện phép nhân sau: am.an = ?Lấy một số ví dụ về biểu thức đại số? TiÕt 53§¬n thøc Bài 3: ĐƠN THỨC1. Đơn thức: Cho các biểu thức đại số:Hãy sắp xếp chúng thành 2 nhóm. Nhóm 1:Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ. Nhóm 2:Các biểu thức còn lại.?1;;;;;;;;;;;;Nhóm 1Nhóm 2;Các biểu thức ở nhóm 2 là đơn thứcCác biểu thức ở nhóm 1 không là đơn thức *Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.*Chú ý: số 0 được gọi là đơn thức không.?2Cho một số ví dụ về đơn thức? Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? -x2. xy3; (a+b)x2yz; xyz; -35; ; 0. 2. Đơn thức thu gọn:Xét đơn thức:10x6y3 là đơn thức thu gọn *Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.Bài tập:Lấy một số ví dụ về : +đơn thức thu gọn10 là hệ sốvà x6y3 là phần biến;10x6y3+đơn thức chưa thu gọnChú ý:-Trong đơn thức thu gọn, mỗi biến chỉ được viết một lần.Thông thường khi viết đơn thức thu gọn ta viết phần hệ số trước, phần biến sau và các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái.-Ta cũng coi một số là đơn thức thu gọn.3.Bậc của đơn thức:Cho đơn thức: 7x6y3z2 .Biến x có số mũ là bao nhiêu?Biến y có số mũ là bao nhiêu?Biến z có số mũ là bao nhiêu?Tổng các số mũ của các biến là bao nhiêu?6326+3+2= 11Ta nói, 11 là bậc của đơn thức đã cho. *Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.Bài tập:Tìm bậc của các đơn thức sau: 4xy2; 2x2y3xz4; 5; 0; 5xaybzc(a,b,c ; là các hằng số); -Số thực khác 0 là đơn thức bậc không.-Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.Chú ý: 4.Nhân hai đơn thức:Cho hai biểu thức số: A=53.187 và B=54.189. Hãy tính A.B=?Tương tự hãy thực hiện phép nhân hai đơn thức sau: 3x4y2 và 7xy5 ?Chú ý:-Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.-Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn.Trß ch¬iKh¸m ph¸ ®iÒu lý thó-23x3y49x4y6z25,7x2y3z2a33ay2a54x2y(1)(2)(3)(4)(5)(6)38x4y5£L(3x2y3z)2DUÈN(2x3y2 )a(3+2,7)x2y3zHãy thực hiện các phép tính trên các cánh hoa rồi điền chữ cái thích hợp vào ô kết quả?KẾT QUẢ??????23x3y49x4y6z25,7x2y3z2x33xyx38x4y554x2yL£DUÈNHãy thực hiện các phép nhân trên các cánh hoa rồi điền chữ cái thích hợp vào ô kết quả1907-1986Lª DuÈnHọc kỷ lý thuyết theo SGK.HƯỚNG DẪN VÀ DẶN DÒ:Làm các bài tập còn lại trong SGK.Xem trước bài: “Đơn thức đồng dạng.”XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptTiet_53.ppt