Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết học số 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn
1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
Các số thập phân như: 0, 15; 1, 48 còn được gọi là số thập phân hữu hạn
Phép chia không bao giờ chấm dứt.
Số 0, 41666 , Gọi là số Thập phân vô hạn tuần hoàn.
Số 0, 41666 đựơc viết gọn là 0, 41(6). Kí hiệu (6) có nghĩa là số 6 được lặp lại vô hạn lần. Ta gọi số 6 là chu kì của số 0, 41(6)
GDthi đua dạy tốt - học tốttrường thcs phúc khánhGiáo viên: trần Khánh ToànNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờChúc các em có giờ học bổ íchKiểm tra bài cũ? Thế nào là số hữu tỉ? Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân : Trả lời-Số hữu tỉ là số viết được dưới dạngphân số với a,b z , b 03,0 20 0,15 0 25 1,48 200 0VậyVậy- Ta có:?Số 0, 323232 có phải là số hữu tỉ khôngSố thập phân hữu hạnTiết 13 - Đại sốTiết 13 – Bài 9: Số thập phân hữu hạnSố thập phân vô hạn tuần hoàn?1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoànViết các phân số Dưới dạng số thập phânCách 1: Chia tử cho mẫu ta đượcCách 2: Biến đổi mẫu số Các số thập phân như: 0, 15; 1, 48 còn được gọi là số thập phân hữu hạnTiết 13– Bài 9: Số thập phân hữu hạnSố thập phân vô hạn tuần hoàn1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoànCác số thập phân như: 0, 15; 1, 48 còn được gọi là số thập phân hữu hạn5,0 12 20 0, 4166. 80 80 Phép chia không bao giờ chấm dứt. Số 0, 41666, Gọi là số Thập phân vô hạn tuần hoàn.Số 0, 41666 đựơc viết gọn là 0, 41(6). Kí hiệu (6) có nghĩa là số 6 được lặp lại vô hạn lần. Ta gọi số 6 là chu kì của số 0, 41(6) ?Tiết 13 – Bài 9: Số thập phân hữu hạnSố thập phân vô hạn tuần hoàn1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoànViết các phân số Dưới dạng số thập phânCác số thập phân như: 0, 15; 1, 48 còn được gọi là số thập phân hữu hạn5,0 12 20 0, 4166. 80 80 Phép chia không bao giờ chấm dứt. Số 0, 41666, Gọi là số Thập phân vô hạn tuần hoàn.Số 0, 41666 đựơc viết gọn là 0, 41(6). Kí hiệu (6) có nghĩa là số 6 được lặp lại vô hạn lần. Ta gọi số 6 là chu kì của số 0, 41(6) Tiết 13 – Bài 9: Số thập phân hữu hạnSố thập phân vô hạn tuần hoàn1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoànCác số thập phân như: 0, 15; 1, 48 còn được gọi là số thập phân hữu hạnCác số thập phân như: 0,41(6); 0,(1) -1,(54); còn được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn2. Nhận xét?Các phân số tối giản có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.Ví dụ:Tiết 13– Bài 9: Số thập phân hữu hạnSố thập phân vô hạn tuần hoàn1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn2. Nhận xét- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.?Các phân số tối giản có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập vô hạn tuần hoànVí dụƯớc nguyên tố 3 (khác 2 và 5)Hoạt động nhóm Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dứơi dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.Viết dạng thập phân của các phân số đó.Viết đựơc Số thập Phân hữu HạnViết đựơc Số thập Phân vô hạn tuần hoàn? Bài làm- Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: - Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: -Dạng thập phân của các phân số:Tiết 13– Bài 9: Số thập phân hữu hạnSố thập phân vô hạn tuần hoàn1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn2. Nhận xét- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập vô hạn tuần hoànVí dụ:0,(4) = 0,(1).4 = áp dụng: Hãy viết số thập phân sau dưới dạng phân số: 0,(3)Bài làm:0,(3) = 0.(1).3 = Tiết 12 – Bài 9: Số thập phân hữu hạnSố thập phân vô hạn tuần hoàn1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn2. Nhận xét- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập vô hạn tuần hoànKết luậnMỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉTiết 13 – Bài 9: Số thập phân hữu hạnSố thập phân vô hạn tuần hoàn1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn2. Nhận xét- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập vô hạn tuần hoànKết luận skg trang 34BT67 SGK Cho A= Hãy điền vào [ ] một số nguyên tố có 1 chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền được mấy số như vậy.Tiết 13 – Bài 9: Số thập phân hữu hạnSố thập phân vô hạn tuần hoànĐáp án: [ ] có thể điền được một trong 3 số là 2; 3 hoặc 5 để được số A thoả mãn đầu bài A= A = A =Tiết 13 – Bài 9: Số thập phân hữu hạnSố thập phân vô hạn tuần hoàn1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn2. Nhận xét- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập vô hạn tuần hoànKết luận skg trang 34Hướng dẫn học ở nhàNắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn . Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giảnHọc thuộc quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân- Bài tập về nhà số 65, 66, 68 , 69, 70,71 trang 34 ,35 SGKCHÚC CÁC EM HỌC TỐT
File đính kèm:
- ong_thap_phan_huu_han_so_thap_phan_vo_han_tuan_hoan.ppt