Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết số 18 - Bài 11: Số vô tỉ. khái niệm về căn bậc hai

1) Số vô tỉ

Bài toán:

Giải:

Ta thấy SAEBF=2SABF

 SABCD=4SABF

Mà SAEBF=1m2 SABCD=2m2

Gọi AB= x (x>0) SABCD= x2 mà SABCD=2m2x2=2

Người ta đã chứng minh được rằng: Không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được

 

ppt19 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết số 18 - Bài 11: Số vô tỉ. khái niệm về căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Phòng Giáo dục -Đào tạo Lục namTrường THCS Khám LạngĐại số 7Kiểm tra bài cũ* Thế nào là số hữu tỉ?*Trong các số sau đây, số nào là số hữu tỉ? Vì sao?14 ; -13 ; 0 ; 0,75 ;1,(54); 1,4142135623730950488016887Trả lời:*) Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z, b  0.*)14; -13; 0; 0,75; 1,(54) là các số hữu tỉ Số 1,4142135623730950488016887không là số hữu tỉ.Tiết 18::Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai 1) Số vô tỉGiải:a) Bài toán:/SGK/40 Cho hình 5, trong đó hình vuông AEBF có cạnh bằng 1m, hình vuông ABCD có cạnh AB là một đường chéo của hình vuông AEBF. +) Tính diện tích hình vuông ABCD; +) Tính độ dài đường chéo AB FACBEDHình 51mTiết 18: Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai 1) Số vô tỉ +)Ta thấy SAEBF=2SABF SABCD=4SABFSABCD=2SAEBFMà SAEBF=1m2 SABCD=2m2+) Gọi AB= x (x>0)  SABCD= x2 mà SABCD=2m2x2=2Người ta đã chứng minh được rằng: Không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được x = 1,4142135623730950488016887.x là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn và được gọi số vô tỉ.a) Bài toán:Giải:FACBED1mTiết 18: Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai 1) Số vô tỉb) Khái niệm (SGK/40).*Kí hiệu tập hợp các số vô tỉ là IBài tập: Điền kí hiệu( ,) thích hợp vào chỗ trống:-5 Q ; I; Q ; -5 I0,124354657875256897 Q; 0,124354657875256897 I.I Q=  Tiết 18: Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai 2)Khái niệm về căn bậc hai:.Ta nói 3 và -3 là các căn bậc hai của 9+) x2= 0 x=0. +) x2=9x = 3; x= -3 Tìm x, biết:+) x2= 9; +) x2= ; +) x2= +) x2= -4 0Giải: -4 không có căn bậc hai.. +) x2= x = ;x = .  và là các căn bậc hai của .Ta nói và là các căn bậc hai của 0 là căn bậc hai của 0a) Bài toán:+) x2= -4   xTiết 18: Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai 2)Khái niệm về căn bậc hai:b) Định nghĩa: (SGK/41)a) Bài toán:?1(SGK/40)4 và -4 là các căn bậc hai của 16Tiết 18: Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai 2)Khái niệm về căn bậc hai:b) Định nghĩa: (SGK/40)c)Kết luận: +)Với a>0 Số dương kí hiệu là: Số âm kí hiệu là: +)a=0Có hai căn bậc haiCó một căn bậc haia) Bài toán:?1(SGK/41)kí hiệu là: = =0+)a0 x = Tiết 18: Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai .Ta nói và là các căn bậc hai của 2 = 2 = ( 0)Khái niệm số vô tỉKhái niệm về căn bậc haiKiến thức cần nhớĐịnh nghĩa căn bậc hai của một số a không âm.Kí hiệu các căn bậc hai của một số a không âm >0 = 0 Có hai căn bậc hai là:Có một căn bậc hai là: =0Bài tập củng cố: Bài 82/SGK/41: Theo mẫu: Vì 22= 4 nên = 2, hãy hoàn thành bài tập sau:Vì 52 = . nên = 5;Vì 7... = 49 nên  = 7;Vì 1 = 1 nên =  Vì =  nên  = 1252522Bài 83/SGK/41:Ta có = 5; = -5 ; = = 5. Theo mẫu hãy tính:a) b) c) d) e) Giải: a) = 6 b) = -4 c) = d) = 3e) = 3Bài 84/SGK/41:Hãy chọn câu trả lời đúng:a) Nếu = 2 thì bằng:A) 2; B) 4 ; C) 8 ; D) 16 .b) Nếu thì bằng: A) 0 hoặc -1 B) 2 hoặc 1 C) 0 hoặc 1 D) 2 hoặc 0 Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi.Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptSo_vo_tican_bac_hai.ppt