Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết số 29 - Bài 5: Hàm số

 Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.

Chú ý :

+ Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng

+ Hàm số có thể cho bằng bảng ( VD1) hoặc bằng công thức (VD2, VD3).

+ Khi y là hàm số của x, ta có thể viết y = f(x), y = g(x), Chẳng hạn, với hàm số cho bởi công thức y = 2x + 3, ta còn có thể viết y = f(x) = 2x + 3 và khi đó, thay cho câu “ khi x bằng 3 thì y bằng 9” ta viết f(3) = 9

 

ppt10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết số 29 - Bài 5: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Gv thực hiện: Trần Chí CôngNhiệt liệt chào mừng các thầy về dự giờ.Lớp 7 - Trường THCS Hòa HộiHội giảng vòng Huyện§5. HÀM SỐ.Tieát 29 : Trong thực tiễn và trong toán học, ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác.1. Một số ví dụ về hàm số :VD1 : Nhiệt độ T ( 0C ) phụ thuộc vào thời điểm t (h) trong ngày được cho trong bảng sau :?Nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào, thấp nhất khi nào ?Trả lời : Theo bảng, nhiệt độ trong ngày cao nhất lúc 12 giờ trưa (260C) và thấp nhất lúc 4 giờ sáng (180C).VD2 : Một thanh kim loại đồng chất có D = 7,8 (g/cm3) có thể tích là V (cm3). Hãy lập công thức tính khối lượng m của thanh kim loại đó?Công thức : m = 7,8 . V t(giờ)	0	4	8	12	16	20	T(0C)	20	18	22	26	24	21	?1 Tính giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4V(cm3) 1 	 2 	 3 	 4 	m(g) 	 7,8 	15,6 	23,4 31,2 	 	Kết quả :VD3 : Một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km với vận tốc v (km/h). Hãy tính thời gian t (h) của vật đó ?Thời gian : t = ?2Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 50v(km/h) 50	 10	 25	 50	t(h) 	 10 	 5 	 2 1	 	Kết quả :Thời gian : t = VD3 : Một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km với vận tốc v (km/h). Hãy tính thời gian t (h) của vật đó ?Tieát 29 : §5. HÀM SỐ.1. Một số ví dụ về hàm số :VD1 :t(giờ)	0	4	8	12	16	20	T(0C)	20	18	22	26	24	21	VD2 :Công thức : m = 7,8 . V VD3 :Thời gian : t = Nhận xét VD1 :- Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t- Với mỗi giá trị của thời điểm t, ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của nhiệt độ T* Ta nói : T là hàm số của tHãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ??1. Một số ví dụ về hàm số :Tieát 29 : §5. HÀM SỐ.2. Khái niệm hàm số : Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.* Để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau :+ x và y đều nhận các giá trị số.+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.+ Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị tương ứng của y.Chú ý :+ Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng+ Hàm số có thể cho bằng bảng ( VD1) hoặc bằng công thức (VD2, VD3).+ Khi y là hàm số của x, ta có thể viết y = f(x), y = g(x), Chẳng hạn, với hàm số cho bởi công thức y = 2x + 3, ta còn có thể viết y = f(x) = 2x + 3 và khi đó, thay cho câu “ khi x bằng 3 thì y bằng 9” ta viết f(3) = 9Bài 24/63 - SGK Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau ? x	-4 -3 -2 -1 1 2	 3 4 y	16 9 4 1 1 4	 9 16Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ?Đáp án :Đại lượng y là hàm số của đại lượng xVì : + x và y đều nhận các giá trị số.+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.+ Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị tương ứng của y.Bài 25/64 - SGK Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1.Tính f( ) ; f(1) ; f (3)Đáp án :f( ) = 3 . + 1 = + 1 = 2f(1) = 3 . 12 + 1 = 3 + 1 = 4f (3) = 3 . 32 + 1 = 27 + 1 = 28 - Học thuộc và nắm vững khái niệm hàm số.- Làm BT 26,27,28,29/64 - SGK.- BT 36,37,38,39/48 - SBTHöôùng daãn hoïc ôû nhaø :Nội dung chính :- Hiểu và biết được khái niệm hàm số. - Nhận biết được đại lượng này có thể là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức)- Có kỹ năng tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. Tiết học đến đây kết thúc.Kính chúc các thầy luôn mạnh khỏe và hạnh phúc.

File đính kèm:

  • ppttiet_29_ham_so.ppt