Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết số 30: Mặt phẳng toạ độ

 Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox, Oy

 vuông góc với nhau tại gốc mỗi trục.

Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy.

Trục nằm ngang Ox - Trục hoành

Trục thẳng đứng Oy - Trục tung

Điểm O - Gốc toạ độ

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết số 30: Mặt phẳng toạ độ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NhiÖt liÖt chµo mõng C¸c ThÇy Gi¸o, C« Gi¸o vÒ Dù giê th¨m líp 7aCho hàm số y = 3x	. Tínhf(0) ; f(-3) f(1) ; f (-2)Ví dụ 1: Ở lớp 6 ta đã biết rằng, mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi một cặp gồm hai số (toạ độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ. Chẳng hạn:Toạ độ địa lí của xã mũi Cà Mau là:104040’ Đ (kinh độ) 8030’B ( vĩ độ)1. Đặt vấn đề:Kinh tuyeán goùcXích ñaïoÑoângBaécNamToaï ñoä ñòa lí ñieåm A laø:100 ñoâng 150 namATaâyVí dụ 2: Quan sát chiếc vé xem phimCặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này. CÔNG TY ĐIỆN ẢNH BĂNG HÌNH HÀ NỘIVÉ XEM CHIẾU BÓNGRẠP : THÁNG 8 GIÁ: 15.000đNgày: 03/11/2010 Số ghế: D10Giờ: 20hXin giữ vé để tiện kiểm soát	 No: 572979Tiết 301. Đặt vấn đề:Ví dụ 1:Chữ in hoa D chỉ số thứ tự của dãy ghế.Số 10 bên cạnh chỉ thứ tự của ghế trong dãy.xyO123-1-2-3123-1-2-3-44 Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau tại gốc mỗi trục. - Trục thẳng đứng Oy - Trục tung - Điểm O - Gốc toạ độ1. Đặt vấn đề:2. Mặt phẳng toạ độTiết 30MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘxyO123-1-2-3123-1-2-3-44(I)(II)(III)(IV)- Trục nằm ngang Ox - Trục hoànhKhi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy. Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ OxyxyO3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độKí hiệu : P(1,5; 3) Số 3 – Tung độ của điểm P2. Mặt phẳng toạ độ1. Đặt vấn đề:Tiết 30MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘxyO123-1-2-3123-1-2-3-441,5P(1,5; 3)PSố 1,5 – Hoành độ của điểm PA(-2;-3)A(-2;-3) ?1Vẽ hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2; 3) và (3; 2)3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ2. Mặt phẳng toạ độ1. Đặt vấn đề:Tiết 30MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘxyO123-1-2-3123-1-2-3-44PQP(2; 3)Q(3; 2)xyPQO2. Mặt phẳng toạ độ1. Đặt vấn đề:3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độL­ưu ý:Trên mặt phẳng toạ độ:* Mỗi điểm M xác định 1 cặp số (x0; y0). Ngược lại mỗi cặp số (x0; y0) xác định 1 điểm M. * Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M, x0 – hoành độ; y0 – tung độ của điểm M.* Điểm M có toạ độ (x0; y0) kí hiệu là M(x0; y0).Tiết 30MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘxyO123-1-2-3123-1-2-3-44?2 Gốc O có toạ độ là O(0;0)Bài 32 (tr 67 sgk)a, Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q trong hình 19.b, Em có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M và N, P và Q.ĐÁP ÁNa, M(-3; 2) ; N(2; -3) ; P(0; -2) ; Q(-2; 0)b, Các cặp điểm M và N , P và Q có hoành độ điểm này là tung độ điểm kia và ngược lại.xyO123-1-2-3123-1-2-3-44MQPNHình 19Chiều cao (dm)Tuổi (năm)HồngLiênHoaĐàoChiều cao và tuổi của bốn bạn Hồng, Hoa, Đào, Liên được biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ. a) Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu?b) Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi?c) Hồng và Liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơn?Bài 38 (Tr 68 SGK)Hãy cho biết:a, Đào là người cao nhất. Đào cao 15dm = 1,5m.b, Hồng là người ít tuổi nhất. Hồng 11 tuổi.c, Hồng cao hơn Liên. Liên nhiều tuổi hơn Hồng. Ôn lại cách vẽ mặt phẳng toạ độ, cách biểu diễn 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ, cách đọc toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ.- Làm bài tập 33, 34, 35, 36, 37 trang 68 SGK.BÀI TẬP VỀ NHÀC¶m ¬n c¸c thÇy c« ®· ®Õn dù tiÕt häc !Chóc c¸c em tiÕn bé h¬n trong häc tËp !

File đính kèm:

  • pptTiet_31_MAT_PHANG_TOA_DO_D_7.ppt