Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 14 - Bài 9: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

1/Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn:

Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 14 - Bài 9: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CƠ GIÁOVÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 7A8Giáo viên: Phan Văn Tịnh TRƯỜNG THCS LA NGÀ1/ Thực hiện các phép chia sau? 17 : 50; 41 : 25; 13 : 18KIỂM TRA17500320040,17041251,616041000131807130240224040......,Tiết 14 : §91/Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn: Số thập phân hữu hạn.;41251,616041000Các số 0,34; 1,64 gọi là số thập phân hữu hạn.17500320040,170 = 1,64 = 0,34 = 0,7222...= 0,7(2)Số 0,7222 gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì 2, được viết gọn là: 0,7(2)131807130240224040......, Số 0,7222... Là số thập phân vô hạn. Trong thương số 2 được lặp đi lặp lại vô hạn lần nên ta gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số được lặp đi lặp lại vô hạn lần gọi là chu kì. Số 0,7222... Có chu kì là 2 được viết gọn là 0,7(2).Ví dụ : Viết các phân số dưới dạng số thập phân.Viết các phân số dưới dạng số thập phân?Bài tập nhóm: Nhĩm 1;2: Hãy viết các phân số ; ; dưới dạng số thập phân. Nhĩm 3; 4: Hãy viết các phân số ; ; dưới dạng số thập phân.Đáp án: Nhóm 3; 4: Nhóm 1; 2: Các phân sốviết dược dưới dạng số thập phân hữu hạn. Các phân sốviết dược dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Tiết 14 : §91/Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn: Số thập phân hữu hạn.- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.Mẫu có ước nguyên tố 3; 11 khác 2 và 5Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5?Các phân số tối giản có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?Các phân số tối giản có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.2/Nhận xét:- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.Bài tập: Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?Viết được dưới dạng số thập phân hữu hạnViết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.Nhóm 2;4. Nhóm 1;3. 1) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân. 2)Viết các số thập phân sau dưới dạng ph©n sè tèi gi¶n. 	a) 0, 32 b) 0,(25) 2)Viết các số thập phân sau dưới dạng ph©n sè tèi gi¶n.	a) - 1,4; b) 0,(3) 1) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân. Mỗi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn đều viết được dưới dạng số hữu tỉ.Bài 1 Nhóm 1;3Bài 1 Nhóm 2;4Bài 2 Nhóm 2;4Bài 2 Nhóm 1;2 Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.Tiết 14 : §91/Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn: Số thập phân hữu hạn.2/ Nhận xét: SGK Trang 33.Kết luận: SGK Trang 34. Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.-Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.-Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.-Bài tập về nhà 65;66; 68 trang 34 SGK. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

File đính kèm:

  • pptGIAO AN HOI GIANG HUYEN 2009-2010.ppt