Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 16 – Tiết 33 - Bài 7: Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)
I. Đồ thị của hàm số là gì?
Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 )
Ví dụ1 :
Nhận xét
Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Ví dụ 2 : Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x
Nhận xét : Để vẽ đồ thị hàm số y = ax
( a ≠ 0) ta chỉ cần xác định thêm . và khác điểm gốc O
MÔN : ĐẠI SỐ 7-TIẾT 33Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Tuyến Trường THCS Đồng Thạnh PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO GÒ CÔNG TÂYTRƯỜNG THCS VĨNH BÌNHCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAYHàm số y = f(x) được cho bởi bảng: x-2-101,5y320-2 a) Viết tập hợp {(x;y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên . b) Biểu diễn các điểm ở câu a trên mặt phẳng tọa độ OxyKIỂM TRA BÀI CŨHàm số y = f(x) được cho bởi bảng: x-2-101,5y320-2{( -2;3) ; (-1 ; 2) ; (0 ; 0) ; (1,5; -2) } -401234-1-2-3-1BC-2-3-41234yAx1,5b) Đáp án Bài 7 : ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a ≠ o)Tuần 16 – Tiết 33I. Đồ thị của hàm số là gì ? Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.Tiết 33 Bài 7 : ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0)-4x01234-1-2-3-1B-2-3-41234y..A1,5CII. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) 1/ Ví dụ 1: I. Đồ thị của hàm số là gì? Tiết 33 Bài 7 : ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0)Cho hàm số y = – 2xViết năm cặp số (x; y) với x = -2; -1; 0; 1; 2b) Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ Oxy.c) Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2; 4) ;( 2; – 4) . Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không ? 1/ Ví dụ 1:Xét hàm số y = -2xA.OB..C.Dy = – 2xNhận xét :a) Lập bảng giá trịx– 2– 1012y = – 2x420– 2– 4b) Đồ thị hàm số y = -2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độA ( -2;4 )B ( -1;2 )O ( 0;0 )C ( 1;-2 )D ( 2;-4 )Tiết 33 Bài 7 : ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0)I. Đồ thị của hàm số là gì? 1/ Ví dụ1 : Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.2/ Ví dụ 2 : ?4 sgk trang 70* Nhận xétTrả lời: Qua 2 điểm phân biệt ta vẽ được một đường thẳngII. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) Qua mấy điểm ta vẽ được một đường thẳng ? Từ khẳng định này để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ta cần xác định mấy điểm thuộc đồ thị ??4 Hướng dẫn thảo luậna) Hãy tìm một điểm A khác điểm O thuộc đồ thị của hàm số trên ( lập bảng giá trị )b) Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không ?2/ Ví dụ 2 : Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5xIb) Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0,5xy =0,5 x1 yX. AO2Vậy A ( 2;1 )x02y = 0,5x01a) Lập bảng giá trị :HOẠT ĐỘNG NHÓM ( 3 phút )Tiết 33 Bài 7 : ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0)I. Đồ thị của hàm số là gì? 1/ Ví dụ1 : Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.2/ Ví dụ 2 : Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x * Nhận xétII. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) Vì đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên khi vẽ ta cần xác định mấy điểm thuộc đồ thị ?* Nhận xét : Để vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0) ta chỉ cần xác định thêm .................. và khác điểm gốc O một điểm thuộc đồ thị3/ Các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a≠0 )Tiết 33 Bài 7 : ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0)I. Đồ thị của hàm số là gì? 1/ Ví dụ1 : 2/ Ví dụ 2 : * Nhận xétII. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) * Nhận xét :3/ Các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a≠0 )Bước 1 : Lập bảng giá trị ( gồm điểm O và một điểm khác điểm O )Bước 2 : Biểu diễn điểm vừa tìm được trên mặt phẳng tọa độ OxyBước 3 : Nối điểm đó với điểm gốc O ta được đường thẳng là đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) x02y = 0,5x01* Lập bảng giá trị :y =0,5 x1 yX. AO2 Ví dụ 2 : Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5xVậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0,5xy = -2xOBy = 0,5x AIIIIVIIIKiểm nghiệm lại các đồ thị đã vẽ: Nếu a>0 thì đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0 ) nằm ở góc phần tư thứ I và IIINếu a<0 thì đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0 ) nằm ở góc phần tư thứ II và IVy = xO. A . B(II)(I)(IV)(III)22-21X-2-11-1 yy = - x Đặc biệt : + Khi a = 1 thì y = x : đồ thị hàm số là đường phân giác của góc phần tư I và III+ Khi a = -1 thì y = -x : đồ thị hàm số là đường phân giác của góc phần tư II và IVx01y = x01y = -x0-1* Lập bảng giá trị :Bài giải :Bài tập 1 : ( bài 39 sgk trang 71 ) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ 0xy đồ thị của các hàm số sau :y = xd) y = -xA ( 1;1 )B ( 1; -1 )Bài tập 1 : Các đồ thị sau vẽ đúng hay sai ?A .y = -3xoy = -2x y = IIIIIIIV. B.CĐồ thị hàm số y = -3xb) Đồ thị hàm số y =c) Đồ thị hàm số y = -2xVẽ đúngVẽ saiVẽ sai CỦNG CỐHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀBài 7 : ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0)I. Đồ thị của hàm số là gì? 1/ Ví dụ1 : 2/ Ví dụ 2 : * Nhận xétII. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) * Nhận xét :3/ Các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a≠0 )Bước 1 : Lập bảng giá trị ( gồm điểm O và một điểm khác điểm O )Bước 2 : Biểu diễn điểm vừa tìm được trên mặt phẳng tọa độ OxyBước 3 : Nối điểm đó với điểm gốc O ta được đường thẳng là đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.1/ Học thuôc khái niệm đồ thị của hàm số y = f(x); nắm vững dạng đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) và các bước vẽ2/ Bài tập :Bài 39b; c ; 41; 42 SGK trang 72Bài tập dành cho HS khá, giỏi :Vẽ đồ thị của các hàm số sau : a) y = 3 ; b) y =lxl3/ Chuẩn bị tiết sau luyện tậpHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀy = xO. A . B(II)(I)(IV)(III)22-21X-2-11-1 yy = - xx01y = x01y = -x0-1* Lập bảng giá trị :Bài giải :Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ 0xy đồ thị của các hàm số sau :y = xd) y = -xy = 3xy = -2xb) y = 3xc) y = -2x* Hướng dẫn bài 39b ; c sgk trang 71 A ( 1;1 )B ( 1;-1 ) Bài 41 :Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x A( ;1) ; B( ;-1) ; C( 0 ; 0 )* Xét A( ;1) Thay x = vào y = -3x; + Nếu y = 1 thì A thuộc đồ thị hàm số y = -3x+ Nếu y ≠ 1 thì A không thuộc đồ thị hàm số y = -3x- Các điểm B ,C ta xét tương tự.Hướng dẫn bài 41 sgk trang 72Xin chân thành cảm ơn * Phòng giáo dục & đào tạo Gò Công Tây * Ban giám khảo hội thi giáo viên giỏi cấp huyện * Ban giám hiệu, giáo viên tổToán và các em học sinh Trường THCS Đồng Thạnh * Ban giám hiệu , giáo viên tổ Toán và các em học sinh Trường THCS Vĩnh Bình Đã giúp tôi hoàn thành tiết dạy này . Thaùng 11 naêm 2009
File đính kèm:
- tiet_33_mon_dai_so_7.ppt