Bài giảng môn học Đại số lớp 9 - Bài 2: Hàm số bậc nhất - Giang Đức Tới

Bài toán: Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ôtô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết rằng bến xe Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Đại số lớp 9 - Bài 2: Hàm số bậc nhất - Giang Đức Tới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Môn Toán lớp 9Hàm số bậc nhấtHội giảng chào mừng ngày 20/11Năm học 2012 - 2013TRƯỜNG THCS CAO RĂMGiáo viên thực hiện: Giang Đức TớiKiểm tra bài cũCâu 1: a) Nêu khái niệm về hàm số ?b) Trong các công thức sau đây, công thức nào cho ta hàm số ? Vì sao ?y = 2x + 3; y2 = x2 + 4Câu 2: a) Điền vào chỗ  cho thích hợp.Hàm số y = f(x) xác định trên tập số thực R.Lấy x1, x2 là hai số bất kì thuộc R và x1 f(x2) thì hàm số y = f(x)  trên RBài toán: Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ôtô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết rằng bến xe Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km.8kmTTHà NộiBến xeHuếV=50km/ha) Bài toán: Khái niệm về hàm số bậc nhất.11Bài 2:Toán 9Hàm số bậc nhấtBài toán: Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ôtô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết rằng bến xe Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km.8kmTTHà NộiBến xeHuếSau 1 giờ, ôtô đi được:Lời giải:Sau t giờ, ôtô đi được:Sau t giờ, ôtô cách trung tâm Hà Nội là: s = 50 (km)50 t (km)50 t + 8 (km)V=50km/hToán 9Toán 9Hàm số bậc nhấtBài 2:a) Bài toán: Khái niệm về hàm số bậc nhất.11Bài toán: Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ôtô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết rằng bến xe Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km.8kmTTHà NộiBến xeHuếSau 1 giờ, ôtô đi được:Lời giải:Sau t giờ, ôtô đi được:Sau t giờ, ôtô cách trung tâm Hà Nội là: s = 50 (km)50 t (km)50 t + 8 (km)V=50km/ht1234S= 50t + 858108158208Toán 9Hàm số bậc nhấtBài 2:a) Bài toán: Khái niệm về hàm số bậc nhất.11Bài toán: Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ôtô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết rằng bến xe Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km.8kmTTHà NộiBến xeHuếa) Bài toán:Sau 1 giờ, ôtô đi được:Lời giải:Sau t giờ, ôtô đi được:Sau t giờ, ôtô cách trung tâm Hà Nội là: s = 50 (km)50 t (km)50 t + 8 (km)V=50km/hToán 9Bài 2:Hàm số bậc nhấtHàm số bậc nhấtBài 2: Khái niệm về hàm số bậc nhất.11S = 50 t + 8 (km)S50t8yax+b=(a ≠ 0)t1234S= 50t + 858108158208Bài toán: Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ôtô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết rằng bến xe Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km.8kmTTHà NộiBến xeHuếa) Bài toán:Sau 1 giờ, ôtô đi được: 50 (km)Lời giải:Sau t giờ, ôtô đi được: 50t (km)Sau t giờ, ôtô cách trung tâm Hà Nội là: s= 50 t + 8 (km)V=50km/hToán 9Bài 2:Hàm số bậc nhấtHàm số bậc nhấtBài 2: Khái niệm về hàm số bậc nhất.11S = 50 t + 8 (km)yax+b=(a ≠ 0)t1234S= 50t + 858108158208b) Khái niệm: Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b, trong đó a, b là các hệ số; a ≠ 08kmTTHà NộiBến xeHuếa) Bài toán:Sau 1 giờ, ôtô đi được: 50 (km)Lời giải:Sau t giờ, ôtô đi được: 50t (km)Sau t giờ, ôtô cách trung tâm Hà Nội là: s= 50 t + 8 (km)V=50km/hToán 9Bài 2:Hàm số bậc nhấtHàm số bậc nhấtBài 2: Khái niệm về hàm số bậc nhất.11t1234S= 50t + 858108158208b) Khái niệm: Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b, trong đó a, b là các hệ số; a ≠ 0Bài tập: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Xác định các hệ số a, b của các hàm số bậc nhất đó ?1) y = ( 2- 1)x + 3 2) y = 0x + 7 3) y = 1 - 5x4) y = 2x2 - 15) y = - 2x6) y = mx +1Là hàm số bậc nhấtKhông là hàm số bậc nhấtKhông là hàm số bậc nhất.Không là hàm số bậc nhấtLà hàm số bậc nhấtLà hàm số bậc nhấta = - 5 b = 1a = - 2 b = 0+ 0 2a = - 1 b = 3Vì a = 0 Vì không có dạng y = ax + bVì chưa có điều kiện m ≠ 0* Chú ý: Khi b = 0 hàm số bậc nhất có dạng y = ax (đã học ở lớp 7)a) Bài toán:Toán 9Bài 2:Hàm số bậc nhấtHàm số bậc nhấtBài 2: Khái niệm về hàm số bậc nhất.11 b) Khái niệm: Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b, trong đó a, b là các hệ số; a ≠ 0* Chú ý: Khi b = 0 hàm số bậc nhất có dạng y = ax (đã học ở lớp 7)Ví dụ 1: Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1 Tính chất.22Hàm số xác định với mọi x thuộc R.Hàm số nghịch biến với mọi x thuộc R.Ví dụ 2: Xét hàm số y = f(x) = 3x + 1Hàm số xác định với mọi x thuộc R.? Chứng minh hàm số y = f(x) = 3x + 1đồng biến với mọi x thuộc R ?a) Bài toán:Toán 9Bài 2:Hàm số bậc nhấtHàm số bậc nhấtBài 2: Khái niệm về hàm số bậc nhất.11 b) Khái niệm: Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b, trong đó a, b là các hệ số; a ≠ 0* Chú ý: Khi b = 0 hàm số bậc nhất có dạng y = ax (đã học ở lớp 7)Ví dụ 1: Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1 Tính chất.22Hàm số xác định với mọi x thuộc R.Hàm số nghịch biến với mọi x thuộc R.Ví dụ 2: Xét hàm số y = f(x) = 3x + 1Hàm số xác định với mọi x thuộc R.Hàm số đồng biến với mọi x thuộc R.? Chứng minh hàm số y = f(x) = 3x + 1đồng biến với mọi x thuộc R ?Hoạt động nhóm120119118117116115114113112111110109108107106105104103102101100999897969594939291908988878685848382818079787776757473727170696867666564636261605958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121110090807060504030201stopa) Bài toán:Toán 9Bài 2:Hàm số bậc nhấtHàm số bậc nhấtBài 2: Khái niệm về hàm số bậc nhất.11 b) Khái niệm: Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b, trong đó a, b là các hệ số; a ≠ 0* Chú ý: Khi b = 0 hàm số bậc nhất có dạng y = ax (đã học ở lớp 7)Ví dụ 1: Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1 Tính chất.22Hàm số xác định với mọi x thuộc R.Hàm số nghịch biến với mọi x thuộc R.Ví dụ 2: Xét hàm số y = f(x) = 3x + 1Hàm số xác định với mọi x thuộc R.Hàm số đồng biến với mọi x thuộc R.? Chứng minh hàm số y = f(x) = 3x + 1đồng biến với mọi x thuộc R ?Lời giải Hàm số y = f(x) = 3x + 1 xác định với mọi x thuộc R.Lấy x1, x2 là hai số bất kì thuộc R và x10.b) Nghịch biến trên R nếu a0.b) Nghịch biến trên R nếu a0.b) Nghịch biến trên R nếu a0.b) Nghịch biến trên R nếu a 0Là hàm số nghịch biến vì:a = -5 0.b) Nghịch biến trên R nếu a0.b) Nghịch biến trên R nếu a 0.b) Nghịch biến trên R nếu a 0.b) Nghịch biến trên R nếu a0.b) Nghịch biến trên R nếu a0.b) Nghịch biến trên R nếu a0.b) Nghịch biến trên R nếu a 0 m > 2 m 0.b) Nghịch biến trên R nếu a<0.Hướng dẫn về nhà- Nắm vững định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất. - Bài tập số 9; 10 (trang 48 SGK).Bài tập số 6; 8 (trang 57 SBT). Hướng dẫn bài 10 (SGK)20 cm30 cmx x Bớt chiều dài x cm thì chiều dài còn lại là: 30 - x(cm) Bớt chiều rộng x cm thì chiều rộng còn lại là: 20 - x(cm) Chu vi hình chữ nhật tính theo công thức P = (dài + rộng)  2Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻHạnh phúc thành đạt!Chúc Các em học sinh!Chăm ngoan học giỏiHẹn gặp lại!Gìờ học kết thúc!Gìờ học kết thúc!Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻHạnh phúc thành đạt!Chúc Các em học sinh!Chăm ngoan học giỏi

File đính kèm:

  • pptham_so_bac_nhat.ppt