Bài giảng môn học Đại số lớp 9 - Bài 7: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a khác 0)

1. Đồ thị của hàm số y = ax+b (a0)

Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng:

Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;

Song song với đường thẳng y = ax, nếu b 0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 9 - Bài 7: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a khác 0), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhieọt lieọt chaứo mửứng Caực thaày coõ giaựo veà dửù SHCMcuùm khu ẹoõngNaờm hoùc: 2009 - 2010trửụứng THCS ẹoõng QuyựNgửụứi thửùc hieọn: ẹoaứn Haỷi NhaõnToồ Khoa hoùc tửù nhieõnBaứi 3. ẹoà thũ cuỷa haứm soỏ y = ax + b (a  0)Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Nêu khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất.2. Cho hàm số y = 2x – 3 và y = -2x + 3Trong các hàm số trên hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy các định hệ số a, b của chúng và xét xem hàm số bậc nhất nào đồng biến, nghịch biến ?- Những điểm có hoành độ dương và tung độ âm?- Những điểm có hoành độ dương và tung độ dương ?- Những điểm có hoành độ âm và tung độ dương?- Những điểm có hoành độ âm và tung độ âm?- Những điểm có tung độ bằng 0 ? 3. Các điểm sau có vị trí như thế nào trên mặt phẳng tọa độ ?- Những điểm có hoành độ bằng 0 ? - Những điểm có hoành độ và tung độ đều khác 0 ? Bài 7. đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0)1. Đồ thị của hàm số y = ax+b (a0)?1Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:A(1; 2),	B (2; 4),	 C(3; 6),A’(1; 2 + 3),	B’(2; 4 + 3) C’(3; 6 + 3)Có nhận xét gì về hoành độ của điểm A và A’; B và B’; C và C’ ?Có nhận xét gì về tung độ của điểm A và A’; B và B’; C và C’ ?Có nhận xét gì về các đoạn thẳng A’B’ và AB; B’C’ và BC ?Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ có quan hệ như thế nào ?Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song với (d).Bài 7. đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0)1. Đồ thị của hàm số y = ax+b (a0)?2Tính giá trị tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:x-4-3-2-1-0,500,51234y = 2xy=2x+3x-4-3-2-1-0,500,51234y = 2x-8-6-4-2-1012468y=2x+3-5-3-1123457911Với cùng một giá trị của biến số x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và y = 2x + 3 như thế nào ?Nêu dạng của đồ thị hàm số y = 2x ?Có kết luận gì về đồ thị của hàm số y = 2x + 3 ?Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳngĐồ thị của hàm số y = 2x là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm A( 1; 2)y = 2xy = 2xy = 2x + 3song song với đường thẳng y = 2xvà cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3Đồ thị của hàm số y = ax+b (a  0) có dạng như thế nào?Bài 7. đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0)1. Đồ thị của hàm số y = ax+b (a0)Đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0) là một đường thẳng:- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;- Song song với đường thẳng y = ax, nếu b  0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.2.Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+b (a  0).* Khi b = 0 * Khi b = 0 thì y = ax. * Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm A (1; a). * Xét trường hợp y = ax + b với a  0 và b  0.Ta đã biết đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0) là một đường thẳng, vậy muốn vẽ đường thẳng y = ax + b, ta phải làm như thế nào ?Muốn vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0) ta cần xác định được hai điểm phân biệt nào đó thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.Bài 7. đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0)Bài tập: Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x + 3.Bài làm 1:Cho x = -1  y = 1 ta được điểm A (-1; 1)Cho x = 1  y = 5 ta được điểm B (1; 5)Bài làm 2:Cho x = 0  y = 3 ta được điểm P (0; 3)Cho y = 0  x = ta được điểm Q ( ; 0)Trong thực hành, để vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) ta thường làm như thế nào ?y = 2x + 3y = 2x + 3PQBài 7. đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0)1. Đồ thị của hàm số y = ax+b (a0)Đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0) là một đường thẳng:- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;- Song song với đường thẳng y = ax, nếu b  0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.2.Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+b (a  0).* Khi b = 0 * Khi b = 0 thì y = ax. * Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm A (1; a). * Xét trường hợp y = ax + b với a  0 và b  0.Trong thực hành, ta thường xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ.Bước 1: Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0; b) thuộc trục tung Oy.Cho y = 0 thì x = , ta được điểm Q( ; 0) thuộc trục hoành Ox.Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị của hàm số y = ax + b.?3Vẽ đồ thị của các hàm số sau:y = 2x - 3y = -2x + 3Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ- Nắm chắc dạng tổng quát của đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) và cách vẽ.Bài 7. tứ giác nội tiếp- BTVN 15, 16, 17 SGK tr 51-52.Xin traõn troùng caỷm ụn caực thaày coõ giaựo ủaừ veà dửù !Caỷm ụn caực em hoùc sinh lụựp 9A trửụứng THCS ẹoõng Quyự ủaừ haờng haựi phaựt bieồu yự kieỏn xaõy dửùng baứi, goựp phaàn vaứo thaứnh coõng chung cuỷa baứi daùy.

File đính kèm:

  • pptDo_thi_ham_so_y_axb.ppt
Bài giảng liên quan