Bài giảng môn học Đại số lớp 9 - Tiết 22: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a khác 0)

Với cùng giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hàm số y =2x và y = 2x+ 3 quan hệ như thế nào?

Với cùng giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hàm số y =2x+3 hơn giá trị tương ứng của hàm số y =2x là 3 đơn vị.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Đại số lớp 9 - Tiết 22: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a khác 0), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT ĐẠI SỐ 9!KIỂM TRA MIỆNG:1/ Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)?2/ Đồ thị hàm số y =ax (a ≠ 0) có dạng như thế nào? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.1/ Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ .-Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax: Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0) ta vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và A(1;a).Đồ thị hàm số y = ax (a  o)là một đường thẳng đi qua gốc toạ độCho x = 1  y = 2. Đồ thị hàm số y = 2x đi qua điểm A( 1; 2) xy21OAY = 2xTiết 22ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a 0)1/ Đồ thị của hàm số y =ax + b (a ≠ 0)?1Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ:A( 1; 2) ; B( 2;4) ; C( 3; 6)A’(1, 2+3) ; B’( 2; 4+3) ; C’( 3; 6+3)A’B’C’12324579OxyABC6Ba điểm A, B, C thẳng hàng vì 3 điểm A, B, C cùng nằm trên đồ thị hàm số y = 2x hay cùng nằm trên một đường thẳng.Em hãy chứng minh 3 điểm A’, B’, C’ thẳng hàng.Ta có :AA' // BB’ ( cùng vuông góc với Ox)AA' = BB' = 3 ( đơn vị). Suy ra tứ giác AA'B’B là hình bình hành.( Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau).Chứng minh tương tự ta có: B’C’ // BC Mà A, B, C cùng thuộc một đường thẳng (d).Như vậy qua điểm B’ có 2 đuờng thẳng A’B’ và B’C’ cùng song song với d. Theo tiên đề Ơclit ta có: A’B’ và B’C’ trùng nhau. A’, B’, C’ thẳng hàng.NHẬN XÉT:Nếu A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ cùng nằm trên đường thẳng (d’) song song với (d).0?2Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:x-4-3-2-1- 0,500,51234y = 2xy = 2x+3- 8-6- 4-2-1012468119754321-1- 3- 5Với cùng giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hàm số y =2x và y = 2x+ 3 quan hệ như thế nào?Với cùng giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hàm số y =2x+3 hơn giá trị tương ứng của hàm số y =2x là 3 đơn vị.Đồ thị của hàm số y =2x là đường như thế nào?Đồ thị của hàm số y =2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm A(1;2) Dựa vào nhận xét trên : “ Nếu A, B, C thuộc (d) thì A’, B’, C’ thuộc (d’) với (d) //(d’)”. Hãy nhận xét về đồ thị hàm số y=2x+3.Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y =2x.Đường thẳng y = 2x+ 3 cắt trục tung ở điểm nào?Với x = 0 thì y = 3. vậy đường thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.-1,5xy = 2x+ 33o1Ay2y = 2xTổng quát:Đồ thị của hàm số y = ax+ b (a ≠ 0) là một đường thẳng:-Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.-Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.Đồ thị của hàm số y = ax+ b ( a 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax+ b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng CHÚ Ý:2/ Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+ b (a ≠ 0)Khi b = 0 thì y = ax.Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ta vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và A(1;a)Khi b ≠ 0 , vẽ đồ thị hàm số y = ax+ b như thế nào?-Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng y = ax và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.-Xác định 2 điểm phân biệt của đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đó.-Xác định hai giao điểm của đồ thị với 2 trục toạ độ rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.-Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng y = ax và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.-Xác định 2 điểm phân biệt của đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đó.-Xác định hai giao điểm của đồ thị với 2 trục toạ độ rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.Hoạt động nhóm :Nêu các cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b(a ≠ 0; b ≠ 0)-Bước 1: Tìm giao điểm P, Q của đồ thị với hai trục toạ độ .Bảng giá trịxy = ax+ b0b0-Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm PQP(o;b); Q ( ; o)?3Vẽ đồ thị của các hàm số sau:a/ y = 2x – 3 b/ y = -2x + 31/ SGK/50.2/ -Tìm giao điểm P, Q của đồ thị với 2 trục toạ độ . -Vẽ đường thẳng PQ.1/ Nêu dạng của đồ thị hàm số y = ax+ b (a ≠ 0) ?2/ Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+ b (a ≠ 0, b ≠ 0)TRẢ LỜI:-Học thuộc kết luận về đồ thị của hàm số y = ax+ b và cách vẽ đồ thị đó.-Bài tập: 15, 16 / SGK 51, 14 SBT/ 58.-Tiết sau luyện tập.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :Chúc quý thầy cô vui khoẻ, gặp nhiều may mắn!

File đính kèm:

  • pptTIET 23 (DS).ppt