Bài giảng môn học Hình học 11 - Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song
Ý nghĩa của định lí 1 :
Để chứng minh: d song song với mp ()
Ta chỉ ra d song song với a bất kì nằm trong mp ().
Ý nghĩa của định lí 2 :
Để tìm giao tuyến hai mp () và (?), với d (?) và d // ().
Trường THPT Trần Quang KhảiDẠYTỐTHỌCTỐTGiáo viên: Hoàng Thanh Toàn Tổ : Toán- TinChào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 11A4*Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song songI- Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳngCho đường thẳng a và mặt phẳng () 1, a song song () Kí hiệu: a//() a)2, a cắt () Kí hiệu: a ()={I} hay: a ()=I3, a nằm trong () Kí hiệu: a ()Định nghĩa:sgk)a)aI*Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song songII. TíNH CHấTĐịnh lí 1:sgk tr 61GT a (), d () a//dKL a // () )a d* GT d//(), d() ()()=a KL d//aBài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song)Định lí 2: sgk tr 61(*Hệ quả: GT d//(), d //( ) ()()=a KL a//dBài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song((*Định lí 3:Cho hai đường thẳng a, b chéo nhau. Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song songabb’MKhi đó có một và chỉ một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia..)*Chú ýý nghĩa của định lí 2 : Để chứng minh: d song song với mp ()Để tìm giao tuyến hai mp () và (), với d () và d // ().ý nghĩa của định lí 1 : Ta chỉ ra d song song với a bất kì nằm trong mp (). +) Tìm một điểm chung của hai mp. +) Giao tuyến đi qua điểm chung và song song với d. *VD 1:Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành. Gọi H là giao của AC và BD. M là trung điểm SC .1, Gọi I, K lần lượt là trung điểm AB, AD. CMR: IK//(MBD)2, CMR: SA//(MBD) .iII- Ví dụ KIBài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song songMASHDCB.*Bài làm 2, Ta có MH là đường trung bình trong tam giác SAC nên MH//SA. Mà MH (SAC). Vậy SA//(MBD).1, Ta có IK là đường trung bình của tam giác ADB nên IK//BD BD (MBD). Vậy IK//(MBD).VD 1:iII- Ví dụ Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song songSKCDAMHIB*VD 2: Nhóm 1, 3, 5Cho tứ diện ABCD. Gọi M là một điểm nằm trong tam giác ABD, () là mặt phẳng đi qua M và song song với các đường thẳng AB và CD. Hãy tìm thiết diện của mặt phẳng ( ) với tứ diện ABCD. Thiết diện là hình gì? VD 3: Nhóm 2, 4, 6 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng () đi qua O, song song với AB và SC . Thiết diện đó là hình gì ? iII- Ví dụ Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song*BàI 3: Đường thẳng và mặt phẳng song songIII- Ví dụVD 2:Bài làm: Vì ()//AB nên ()(ABC)=EF qua M và EF//AB. (E AD, F BD) Cho tứ diện ABCD. Gọi M là một điểm nằm trong tam giác ABD, () là mặt phẳng đi qua M và song song với các đường thẳng AB và CD. Hãy tìm thiết diện của mặt phẳng ( ) với tứ diện ABCD. Thiết diện là hình gì? HACBDEFG.M() //CD nên: ()(ACD)=EH//CD, (H AC) ()(BCD)=FG//CD, (G BC)Hình bình hành EFGH là thiết diện cần tìm*NMPQ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng () đi qua O, song song với AB và SC. Thiết diện đó là hình gì ? BàI 3: Đường thẳng và mặt phẳng song songIII- Ví dụ VD 3:.*Bài làm:Do () //AB nên ()(ABCD)=MN//ABM BC, N ADDo () //SC nên ()(SBC)=MQ//SCQ SBDo () //AB nên ()(SAB)=QP//ABP SA.Vậy thiết diện là hình thang MNPQ.BàI 3: Đường thẳng và mặt phẳng song songIII- Ví dụ VD 3:Tính chấtTìm()()CMR:a // ()SƠ Đồ TƯ DUYa (), a//d, d () => a// () Đường thẳng và mặt phẳng songsongaĐL 1aa)))d//() , d //( ), ()()=a => d//ad//(), d(), ()()=a => d//aVị trí tương đốiĐL 3HQĐL 2áp dụng CMR:a // d*Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và các em học sinh Kính chúc thầy cô sức khoẻ!
File đính kèm:
- DUONG_THANG_SONG_SONG_VOI_MAT_PHANG.ppt