Bài giảng môn học Hình học 11 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song

Hệ quả 1:

Nếu đường thẳng d song song với mặt phẳng ( ) thì trong ( ) có một đường thẳng song song với d và qua d có duy nhất một mặt phẳng song song với ( ).

 

ppt14 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Hình học 11 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng các thầy cô về dự giờ với lớp ...Kiểm Tra Bài Cũ	1. Em hãy nêu vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng? 	2. Em hãy nêu các tính chất về vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng?	Cho hai mặt phẳng ( ) ( ).Vị trí tương đối của hai mặt phẳng như thế nàoa)Cắt nhaub)Trùng nhauc)Song songCâu hỏi:Hảy nêu định nghĩa hai măt phẳng song songI/ Định Nghĩa:Hai mặt phẳng ( ) và ( )được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung.Kí hiệu: ( )//( )§§4 HAI MẶT PHẲNG SONG SONGII/ Tính chất:MabChứng minh:Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng a,bĐịnh lí 1: Nếu mặt phẳng ( ) chứa hai đường thẳng cắt nhau a,b và a,b cùng song song với mặt phẳng ( ) thì ( ) song song với ( ).Giả sử ( ) và ( ) không song song và cắt nhau theo giao tuyến c. Ch? Khi đó( ) có thể trùng với ( ) được không? Ta hãy tìm ra mâu thuẫn cVàTa cóĐịnh lí 1: Nếu mặt phẳng ( ) chứa hai đường thẳng cắt nhau a,b và a,b cùng song song với mặt phẳng ( ) thì ( ) song song với ( ).Như vậy từ M ta kẻ được hai đường thẳng a,b cùng song song với c.Theo định lí 1 bài 2, điều này mâu thuẩn.Vậy ( ) và ( ) phải song song.SABCIHoạt động 2 (sgk)MNGọi M,N lần lượt là trung điểm của SB và SC CH?: IM ,IN có quan hệ gì với mặt phẳng (ABC) ?Trả lời:IM,IN song song với mặt phẳng (ABC)Vậy theo định lí 1 mặt phẳng đi qua 3 điểm I,M,N là mặt phẳng ( ) cần dựng.Ví dụ 1.(sgk)ADMNPBCG1G2G3CH? Để chứng minh hai mặt phẳng song song ta phải chỉ ra điều gì?Trả lời:Ta cần chỉ ra trong mặt phẳng này có hai đường thẳng cắt nhau song song với mặt phẳng kia.Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,BC,CA. CH?:Nhận xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng G1G2 và MN, G1G3 và MP?Ta có Từ (1) và (2) ta suy ra (G1G2G3) // (BCD)Định lí 2:Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.AHệ quả 1:Nếu đường thẳng d song song với mặt phẳng ( ) thì trong ( ) có một đường thẳng song song với d và qua d có duy nhất một mặt phẳng song song với ( ).dd’Hệ quả 2:Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.Hệ quả 3:Cho điểm A không nằm trên mặt phẳng ( ) mọi đường thẳng đi qua A và song song với ( ) Đều nằm trong mặt phẳng đi qua A và song song với ( ).AVí dụ 2.(sgk)SABCxyzGiải:CH?Để chứng minh mp(Sx,Sy) song song với mặt phẳng (ABC) ta phải chỉ ra được điều gì?Trả lời:Trong mp(Sx,Sy) ta phải chỉ ra hai đường thẳng cắt nhau song song với mp(ABC).a)CH?:Hãy chứng minh Sx//(ABC)?Vì Sx là phân giác ngoài của góc S trong tam giác cân SBC nên Sx//BC Sx//(ABC) (1)Tương tự ta có Sy//(ABC) (2)Từ (1) và (2) ta suy ra (Sx,Sy)//(ABC)b)CH?Nhận xét vị trí tương đối của Sx,Sy,Sz với mp(ABC)?Các đường thẳng Sx,Sy,Sz đều song song với mp(ABC)Theo hệ quả 3 ta có Sx,Sy,Sz đều nằm trong một mặt phẳng đi qua S và song song với (ABC)Cũng cốĐịnh nghĩa hai mặt phẳng song songPhương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song ?Phương pháp chứng minh ba đường thẳng đồng phẳng?BTVN: Bài 1,2,3 (sgk)Chân thành cảm ơn 

File đính kèm:

  • ppthai_mat_phang_song_song.ppt