Bài giảng môn học Hình học 11 - Hai mặt phẳng song song
Chúng ta đã nghiên cứu về đường thẳng song song với mặt phẳng . Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu về hai mặt phẳng song song.
Định nghĩa hai mặt phẳng song song
Dấu hiệu nhận biết hai mặt phẳng song song
Vận dụng chứng minh hai mặt phẳng song song
Tiết 35 Hai mặt phẳng song song Giáo viên giảng dạy : Phạm Văn ĐíchTrường : THCS Hữu Bằng Phòng giáo dục : Huyện Kiến ThuỵTiết 35 Hai mặt phẳng song song Kiểm tra bàI cũĐặt vấn đề 3. Định nghĩaa) Tìm hiểu định nghĩab) Định nghĩa c) Củng cố định nghĩad) Vị trí tương đối 4. Định lý a) Giới thiệu định lý b) Củng cố định lýc) Ví dụ5. Luyện tập6. Hướng dẫn về nhàKiểm tra bàI cũ Trong các khẳng định sau, điền (Đ) vào ô trống sau khẳng định đúng, điền (S) vào ô trống sau khẳng định sai: Trong hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ CDABC’B’A’D’A) AB // (A’B’C’D’)B) BC // (A’B’C’D’)C) AB // (DCC'D')D) BC // (CDD'C')ĐĐĐSĐặt vấn đề Chúng ta đã nghiên cứu về đường thẳng song song với mặt phẳng . Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu về hai mặt phẳng song song. 1. Định nghĩa hai mặt phẳng song song 2. Dấu hiệu nhận biết hai mặt phẳng song song 3. Vận dụng chứng minh hai mặt phẳng song song Tiết 35 : hai mặt phẳng song song1. Định nghĩa DCC’B’BAD’A’Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ Nhận xét về số điểm chung của hai mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’) ? Người ta chứng minh được Hai mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’) không có điểm chung. Tiết 35 : hai mặt phẳng song song1. Định nghĩa DCC’B’BAD’A’Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ Hai mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’) không có điểm chung. (ABCD) và (A'B'C'D') được gọi là hai mặt phẳng song song.Hãy định nghĩa hai mặt phẳng song song. Hai mặt phẳng (P) và (Q) được gọi là song song nếu chúng không có điểm chung. (SGK)Tiết 35 : hai mặt phẳng song song1. Định nghĩa DCC’B’BAD’A’Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ Hai mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’) không có điểm chung. Hai mặt phẳng (P) và (Q) được gọi là song song nếu chúng không có điểm chung. (SGK)Tiết 35 : hai mặt phẳng song song1. Định nghĩa DCC’B’BAD’A’(SGK)PQ- (P)và (Q) không có điểm chung (P) song song với (Q)- Ký hiệu : (P)// (Q) Cặp mặt đối diện (ABCD) và (A’B’C’D’) không có điểm chung. Hai mặt phẳng (P) và (Q) được gọi là song song nếu chúng không có điểm chung. Tiết 35 : hai mặt phẳng song song1. Định nghĩa (SGK)PQ- (P)và (Q) không có điểm chung (P) song song với (Q)- Ký hiệu : (P)// (Q) Bài tập 1 : Hãy khoanh tròn chữ cái trước các khẳng định đúng1. Cho (R) // (S) thì : A. (R) và (S) có một điểm chung B. (R) và (S) không có điểm chung C. (R ) và (S) có 3 điểm chung không thẳng hàng. 2. Trong các hình vẽ sau , hình vẽ nào cho ta hình ảnh về hai mặt phẳng song song ? PQQPQA.aPA,B,C, Hãy quan sát xung quanh để tìm ra các ví dụ về hình ảnh hai mặt phẳng song song . Tiết 35 : hai mặt phẳng song song1. Định nghĩa (SGK)PQ- (P)và (Q) không có điểm chung (P) song song với (Q)- Ký hiệu : (P)// (Q) Trong không gian, hai mặt phẳng có thể có những vị trí tương đối như thế nào ?PQQPQA.aP Vị trí tương đối của hai mặt phẳng :(P)//(Q)(P) cắt(Q)(P)trùng(Q)Tiết 35 : hai mặt phẳng song song1. Định nghĩa (SGK)PQ- (P)và (Q) không có điểm chung (P) song song với (Q)- Ký hiệu : (P)// (Q) Đường thẳng song song với một mặt phẳng khi nó song song với một đường thẳng thuộc mặt phẳng đó. Vậy vấn đề đặt ra hai mặt phẳng muốn song song với nhau cần thoả mãn những điều kiện nào ? 2. Định lýQPab(SGK) Nếu mp (Q) chứa hai đường thẳng a, b cắt nhau mà cùng song song với mp(P) thì mp(Q) song song với mp(P).Tiết 35 : hai mặt phẳng song song1. Định nghĩa (SGK)PQ- (P)và (Q) không có điểm chung (P) song song với (Q)- Ký hiệu : (P)// (Q) Cho hình vẽ, hãy ghi giả thiết và kết luận của định lý .2. Định lýQPab(SGK)a//(P),b//(P)a (Q),b (Q)a cắt b(Q) // (P) Nếu mp (Q) chứa hai đường thẳng a, b cắt nhau mà cùng song song với mp(P) thì mp(Q) song song với mp(P).Tiết 35 : hai mặt phẳng song song1. Định nghĩa (SGK)PQ- (P)và (Q) không có điểm chung (P) song song với (Q)- Ký hiệu : (P)// (Q)2. Định lýQPab(SGK)a//(P),b//(P)a (Q),b (Q)a cắt b(Q) // (P)a // (P),b // (P)a (Q),b (Q)(Q) // (P)Bài tập 2 a // (P),b // (P)a (Q),b (Q)a cắt b(Q) // (P)a // (P),b // (P)a (Q),b (Q)a cắt b(Q) // (P)Khoanh tròn suy luận đúng trong các suy luận sau :1.2.4.a//(P),b không song với (P) a (Q),b (Q) a cắt b(Q) // (P)3.QaPbQaPbQaPbTiết 35 : hai mặt phẳng song song1. Định nghĩa (SGK)PQ- (P)và (Q) không có điểm chung (P) song song với (Q)- Ký hiệu : (P)// (Q)Ví dụQPab(SGK)a//(P),b//(P)a (Q),b (Q)a cắt b(Q) // (P)DCC’B’BAD’A’Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’a)Chứng minh : (ABCD) // (A'B'C'D')+ Vì AB ... A'B' AB // (A'B'C'D') BC ... B'C' BC ... (A'B'C'D')+ AB ... (ABCD), BC ... (ABCD)+ AB .... BC tại B (ABCD) ... (A'B'C'D') (định lý)2. Định lý//////cắt//Tiết 35 : hai mặt phẳng song song1. Định nghĩa (SGK)PQ- (P)và (Q) không có điểm chung (P) song song với (Q)- Ký hiệu : (P)// (Q)Ví dụQPab(SGK)a//(P),b//(P)a (Q),b (Q)a cắt b(Q) // (P)DCC’B’BAD’A’Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’a)Chứng minh : (ABCD) // (A'B'C'D')+ Vì AB // A'B' AB // (A'B'C'D') BC // B'C' BC // (A'B'C'D')+ AB (ABCD), BC (ABCD)+ AB cắt BC tại B (ABCD) // (A'B'C'D') (định lý)2. Định lý//cắtTiết 35 : hai mặt phẳng song song1. Định nghĩa (SGK)PQ- (P)và (Q) không có điểm chung (P) song song với (Q)- Ký hiệu : (P)// (Q)Ví dụQPab(SGK)a//(P),b//(P)a (Q),b (Q)a cắt b(Q) // (P)DCC’B’BAD’A’Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’b)Chứng minh : (BDC') // (AB'D')Hướng dẫn : -Chứng minh AB' // (BDC');B'D' // (BDC')- Dựa vào định lý chứng minh (BDC') // (AB'D')2. Định lýBài giải Xét SAB có SA'=A'A,SB'=B'B (gt) A'B' là đường trung bình của SAB A'B' // AB . Tương tự : D'C' // DC, B'C' // BC+ A'B' // AB, D'C' // DC mà AB // DC (gt) A'B' // D'C' Qua A'B', D'C' xác định một mặt phẳng (A'B'C'D')+ A'B' // AB A'B' // (ABCD) B'C' // BC B'C' // (ABCD) mà A'B' (A'B'C'D'), B'C' (A'B'C'D') A'B' cắt B'C' tại B' (A'B'C'D') // (ABCD) (Định lý )Tiết 35 : hai mặt phẳng song song1. Định nghĩa (SGK)PQ- (P)và (Q) không có điểm chung (P) song song với (Q)- Ký hiệu : (P)// (Q)QPa(SGK)a//(P),b//(P)a (Q),b (Q)a cắt b(Q) // (P)2. Định lýLuyện tậpBài 2/ trang 79:SADCBA'B'C'D'GTABCD(AB//CD),S nằm ngoài (ABCD)SA'=A'A,SB'=B'BSC'=C'C,SD'=D'DKL(A'B'C'D') // (ABCD)Hướng dẫn + Cm : A'B' // C'D' A',B',C',D' thuộc một mặt phẳng+ Cm : A'B' // (ABCD), B'C' // (ABCD) từ đó suy ra : (A'B'C'D') // (ABCD) Tiết 35 : hai mặt phẳng song song1. Định nghĩa (SGK)PQ- (P)và (Q) không có điểm chung (P) song song với (Q)- Ký hiệu : (P)// (Q)QPa(SGK)a//(P),b//(P)a (Q),b (Q)a cắt b(Q) // (P)2. Định lýHướng dẫn học bài ở nhà1. Học thuộc định nghĩa, định lý về hai mặt phẳng song song. 2. Làm bài tập : 1,3,4 (SGK- trang 79,80)Hướng dẫn : Bài 3/ trang 80:PQRabGT(P) // (Q)(P) (R) = a(Q) (R) = bKLa // b + (P) // (Q) a,b không có điểm chung + a,b cùng thuộc (R). Suy ra a // b3. Nghiên cứu bài Hai đường thẳng vuông góc trong không gian. Tiết học của chúng ta đến đây là kết thúcxin chân thành cảm ơn sự tham dự của các thầy cô giáo và các em học sinh Tiết học của chúng ta đến đây là kết thúcxin chân thành cảm ơn sự tham dự của các thầy cô giáo và các em học sinh Tiết học của chúng ta đến đây là kết thúcxin chân thành cảm ơn sự tham dự của các thầy cô giáo và các em học sinh
File đính kèm:
- hai_mat_phang_song_song.ppt