Bài giảng môn học Hình học khối 6 năm 2008 - Tiết 26: Tam giác

Vẽ tam giác

Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh :

BC = 4cm , AB = 3cm , AC = 2cm

Cách vẽ:

Vẽ đoạn thẳng BC

Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm

Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm

Lấy một giao điểm của hai cung tròn trên,đó là điểm A

Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ABC

 

ppt9 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Hình học khối 6 năm 2008 - Tiết 26: Tam giác, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Thứ 7, 5 tháng 4 năm 2008Lớp 6b – Sĩ số: 32 – Vắng: Bài cũ:Vẽ đoạn thẳng BC = 4cmVẽ ( B ; 3cm ).Vẽ ( C ; 2cm ) . Gọi A là 1 giao điểm của 2 đường tròn đó.Tính AB ? AC ?3cm2cmITiết 26 tam giác1. Thế nào là tam giác ABC ? đỉnh đỉnh đỉnh CạnhCạnhCạnhgócgócgócBài 43 ( sgk ):a/ Hình tạo bởi ........................................................................................................................................được gọi là tam giác MNP.ba đoạn thẳng MN, NP, PMkhi ba điểm M , N, P không thẳng hàngb/ Tam giác TUV là hình .......................................................................................................................ba đoạn thẳng TU, UV, VT khi ba điểm U, T, V không thẳng hàng2. Vẽ tam giác Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh : BC = 4cm , AB = 3cm , AC = 2cm3cm2cmCách vẽ:- Vẽ đoạn thẳng BC- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cmLấy một giao điểm của hai cung tròn trên,đó là điểm A - Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ABCMNP có 2 cạnh bằng nhauABC có 3 cạnh bằng nhauBài 44 (SGK)Xem hình rồi điền vào bảng nhóm:Bài 47 ( sgk ) Vẽ đoạn thẳng IR = 3cmVẽ một điểm T sao cho TI = 2,5cm ; TR = 2cmVẽ TIR. Hướng dẫn về nhà*Học thuộc định nghĩa tam giác.*Nắm cách vẽ tam giác khi biết độ dài 3 cạnh của tam giác.* Làm các bài tập 45; 46 sgk tr.95.

File đính kèm:

  • pptHinh6 tiet 26.ppt