Bài giảng môn học Hình học khối 6 năm 2010 - Bài 8: Đường tròn

Nêu tính chất của các điểm nằm ngoài đường tròn ?

Ta nói : Điểm N nằm trong đường tròn (O ; R) ; điểm M nằm trên đường tròn (O ; R) ; điểm P nằm ngoài đường tròn (O ; R)

Các điểm nằm trên đường tròn cách tâm một khoảng bằng bán kính .

Các điểm nằm bên trong đường tròn cách tâm một khoảng nhỏ hơn bán kính.

Các diểm nằm bên ngoài đường tròn cách tâm một khoảng lớn hơn bán kính .

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Hình học khối 6 năm 2010 - Bài 8: Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường : Trung học cơ sở Kim Lan Giáo án Hình học 6Năm học 2009 – 2010 Đường trònBài 8 : Tiết 24 :Thực hiện : Ngày 22 tháng 3 năm 2010 Những hình ảnh đường tròn trong cuộc sốngĐèn giao thôngTrái đấtHãy lấy ví dụ về hình ảnh đường tròn trong thực tếLấy các điểm A , B , C ... bất kỳ trên đường tròn . Hỏi các điểm này cách tâm O một khoảng là bao nhiêu ? 2 cm O M1 . Đường tròn và hình tròn :a) Đường tròn :CABĐể vẽ đường tròn ta dùng compa .Các điểm A , B , C , đều cách tâm O một khoảng bằng 2 cm .Để vẽ một đường tròn người ta dùng dụng cụ nào ? Cho điểm O và điểm M cách nhau 2cm , vẽ đường tròn tâm O bán kính OM = 2 cm .Ta nói : Đường tròn tâm O bán kính 2 cm là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 2 cm .Vậy đường tròn tâm O bán kính R là một hình gồm các điểm như thế nào ? Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R .RKý hiệu đường tròn tâm O bán kính R là : (O ; R) Các điểm A , B , C ,  nằm trên đường tròn tâm O bán kính R ký hiệu như thế nào ? A , B , C ,   (O ; R)MORNPQuan sát hình vẽ , hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng ON ; OM ; OP với bán kính R ?ON R .Ta nói : Điểm N nằm trong đường tròn (O ; R) ; điểm M nằm trên đường tròn (O ; R) ; điểm P nằm ngoài đường tròn (O ; R) Trả lời : Vậy các điểm nằm trong đường tròn có tính chất gì ?- Các diểm nằm bên ngoài đường tròn cách tâm một khoảng lớn hơn bán kính .- Các điểm nằm trên đường tròn cách tâm một khoảng bằng bán kính .Vậy các điểm nằm trên đường tròn có tính chất gì ?- Các điểm nằm bên trong đường tròn cách tâm một khoảng nhỏ hơn bán kính. Nêu tính chất của các điểm nằm ngoài đường tròn ?b) Hình tròn :Hình tròn là gì ? Hình tròn và đường tròn khác nhau như thế nào ? Trả lời : Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và tất cả các điểm nằm bên trong đường tròn đó .MOĐể vẽ một đường tròn ta cần biết những gì ?Để vẽ một đường tròn ta cần biết : Tâm của đường tròn ; Bán kính của đường tròn . c) Cách vẽ đường tròn :Dụng cụ dùng để vẽ đường tròn là gì ?2 . Cung và dây cung : OABA , B là hai điểm của một đường tròn : Ta có : Cung nhỏ AB ; Cung lớn AB .Hai điểm A và B gọi là hai mút của cung tròn .Đoạn thẳng AB nối hai mút của cung gọi là dây cung (gọi tắt là dây).Dây đi qua tâm gọi là đường kính của đường tròn (Đường kính CD) . DCĐường kính gấp đôi bán kính .3 . Một công dụng khác của com pa Ví dụ 1 : Cho hai đoạn thẳng AB và MN . Dùng com pa để so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng . ABMNTa có : AB < MN Ví dụ 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD . Làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng đó mà không cần đo riêng từng đoạn thẳng ? Giải : ABCDOMNxTa có : AB = OM ; CD = MN AB + CD = OM + MN = ON = 9cm .ON = 9cm ................................................là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng r,kí hiệu...........Hình tròn gồm..................................đường tròn và ......................................đường tròn đó. Tập hợp tất cả những điểm cách O cho trước một khoảng r không đổi là.............................................Đoạn thẳng AB nối hai mút của cung và đi qua tâm O là..........................Dây cung AB là đường kính khi.......................................................bằng 1/2.................................Điền vào chỗ trống để được câu đúng :Đường tròn tâm O , bán kính rCác điểm nằm trêncác điểm nằm trongđường tròn tâm O bán kính rđường kính ABA , O , B thẳng hàngĐộ dài Bán kính Độ dài đường kính (O ; r)4 . Luyện tập :4 . Luyện tập :Bài 39 - SGK - trang 92 : A B C D I KCho hình vẽ : Hai đường tròn (A ;3cm) và (B ; 2cm) cắt nhau tại C và D . Biết AB = 4cm . Đường tròn tâm A và B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K và I .Tính CA , CB , DA , DB .I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Trả lời : a) Vì C và D đều thuộc đường tròn tâm A nên AC = AD = 3cm .C và D cũng thuộc đường tròn tâm B nên BC = BD = 2cm .b) Vì I thuộc đoạn thẳng AB nên I nằm giữa A và B , do đó ta có AI + IB = AB , biết AB = 4cm  AI + IB = 4cm , vì I  đường tròn tâm B nên IB = 2cm  AI = 4 – 2 = 2(cm) .Ta có IA = IB và I nằm giữa Avà B . Vậy I là trung điểm của AB .- Học kỹ bài theo SGK kết hợp với vở ghi , nắm vững các khái niệm đường tròn , hình tròn , cung tròn , dây cung , đường kính , bàn kính của đường tròn .- Làm các bài tập 38 , 40 ,41 , 42 (SGK – trang 92 , 93) và các bài 35 , 36 , 37 , 38 (SBT – trang 59 , 60) .Hướng dẫn học ở nhà :CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT

File đính kèm:

  • pptTiet_24_Duong_tron_Hinh_hoc_6.ppt