Bài giảng môn học Hình học khối 6 - Tiết số 25: Đường tròn
1/ Đường tròn và hình tròn :
Đường tròn tâm O, bán kính R (SGK/89)
Đường tròn (O;R)
Điểm M là điểm nằm trên ( thuộc) đường tròn
Điểm N là điểm nằm bên trong đường tròn
Điểm P là điểm nằm bên ngoài đường tròn
Tiết 25HÌNH HỌC 6CHƯƠNG II- BÀI 8ĐƯỜNG TRÒNTiết 25 : ĐƯỜNG TRÒNĐiểm M quay quanh điểm O với một khoảng cách không đổi OM = 1,7cm .Các vị trí mà điểm M đi qua vẽ nên một đường tròn .Đường tròn tâm O , bán kính OM = 1,7cm . Kí hiệu : (O ; 1,7cm)ORĐường tròn tâm O bán kính R . Kí hiệu (O;R)TâmBán kính1/ Đường tròn và hình tròn :? Tập hợp những điểm tại những vị trí mà điểm M đi qua có chung đặc điểm gì .Các điểm cách O một khoảng không đổi 1,7cm? Đường tròn (O;R) là gì .Đường tròn tâm O , bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R , kí hiệu (O;R)a) Đường tròn tâm O, bán kính R (SGK/89)Tập hợp những điểm này tạo thành đường tròn tâm O , bán kính 1,7cmATiết 25 : ĐƯỜNG TRÒN1/ Đường tròn và hình tròn :a) Đường tròn tâm O, bán kính R (SGK/89)ORĐường tròn (O;R)MĐiểm M là điểm nằm trên ( thuộc) đường trònNĐiểm N là điểm nằm bên trong đường trònPĐiểm P là điểm nằm bên ngoài đường trònCó thể lấy được bao nhiêu điểm thuộc đường tròn ?Bao nhiêu điểm nằm trong đường tròn ? Bao nhiêu điểm nằm ngoài đường tròn ?ORPMNMNORHình trònHình tròn là gì ?Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường trònb) Hình tròn (SGK/90)Em hãy lấy ví dụ về các đồ vật trong cuộc sống có hình ảnh của đường tròn ? Hình tròn ?(OM = R)(ON R)ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN KHÁC NHAU THẾ NÀO ?Tiết 25 : ĐƯỜNG TRÒN1/ Đường tròn và hình tròn :( SGK/89 +90 )ORNMPVẽ đường tròn :CompaORAC2/ Cung và dây cung :*) Cung tròn AC (cung)*) A và C là hai mút của cung *) Đoạn thẳng AC là dây cung ( dây ) B*) Đoạn thẳng AB là dây đi qua tâm gọi là đường kínhCungDâyĐường kính , đường kính dài gấp đôi bán kính(O;2cm), đường kính chia đường tròn thành hai nửa bằng nhauTiết 25 : ĐƯỜNG TRÒN1/ Đường tròn và hình tròn :( SGK/89 + 90 )ORACCungDâyĐường kínhORNMP2/ Cung và dây cung :BVẽ đường tròn :Compa3/ Một công dụng khác của compa :+) So sánh hai đoạn thẳng Dụng cụ không thể thiếu khi vẽ đường tròn là compaCompa còn dùng để vẽ tia phân giác của góc, .ABMNVí dụ 1 : Cho hai đoạn thẳng AB và MN . Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng mà không dùng thước đo độ dài từng đoạn thẳngVậy : AB < MNTiết 25 : ĐƯỜNG TRÒN1/ Đường tròn và hình tròn :Định nghĩa : SGK/89ORACCungDâyĐường kínhORNMP2/ Cung và dây cung :BVẽ đường tròn :Compa3/ Một công dụng khác của compa :+) So sánh hai đoạn thẳng +) Xác định tổng độ dài hai đoạn thẳngOxABCDMNVí dụ 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD . Làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng mà không đo riêng từng đoạn thẳng ?Vậy : AB + CD = OM + MN = ON= 3 + 3,5 = 6,5Tiết 25 : ĐƯỜNG TRÒN1/ Đường tròn và hình tròn :ORORNMPACCungDâyBĐường kính2/ Cung và dây cung :3/ Một công dụng khác của compa :+) So sánh hai đoạn thẳng +) Xác định tổng độ dài hai đoạn thẳngHình gồm các điểm cách O một khoảng R không đổiHình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường trònVẽ đường tròn : CompaBài tập vận dụngBài 38 / SGK trang 91ACODEm hãy nêu các bước vẽ hình ?- Vẽ hai đường tròn (O ; 2cm) và (A ; 2cm) cắt nhau tại C và D sao cho điểm A thuộc (O ; 2cm)- Vẽ đường tròn (C ; 2cm)Để giải thích được vì sao đường tròn (C ; 2cm) đi qua O và A ta cần chỉ ra O và A thỏa mãn điều kiện gì ?- Chỉ ra hai điểm O và A cùng cách C một khoảng 2cm- OC = 2cm ; AC = 2cmVì điểm C thuộc đường tròn (O ; 2cm)Bài giảinên OC = 2cmTương tự điểm C thuộc đường tròn (A ; 2cm) nên AC = 2cmVậy OC = AC = 2cmHai điểm O và A cùng cách C một khoảng 2cm . Nên O và A thuộc đường tròn (C ; 2cm)Hay đường tròn (C ; 2cm) đi qua hai điểm O và ANhận xét :Điểm M thuộc đường tròn (O;R)M cách O một khoảng R (OM = R)- Xác định vị trí điểm M khi điểm M cách điểm O cho trước một khoảng R không đổi- Tính khoảng cách giữa hai điểmHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc bài : Khái niệm đường tròn , hình tròn , điểm nằm trên đường tròn , nằm trong đường tròn , nằm ngoài đường tròn - Ứng dụng khái niệm trong giải toán hình học, vẽ đường tròn bằng Compa- BTVN : Bài 39 + 40 + 41 + 42/ SGK trang 92- Bài tập bổ sung : Cho đoạn thẳng AB = 3cm . Hãy nói cách vẽ mộtGỢI Ý :Xác định vị trí của C khi :C cách A : 2cmC cách B : 1,5cmBACCBa điểm A , C , B không là ba điểm thẳng hàngđiểm C vừa cách A là a cm , vừa cách B là b cmđiểm C vừa cách A là 2cm , vừa cách B là 1,5cmC thuộc (A;2cm)C thuộc (B;1,5cm)Vậy điểm C là giao điểm của hai đường tròn : (A;2cm) và (B;1,5cm)CCBÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC Kính chúc các thầy cô giáo các em học sinh sức khỏe và sự thành công hơn nữaXin cảm ơn và hẹn gặp lại !
File đính kèm:
- Tiet_25_Duong_Tron_Ngo_Thi_Hoi.ppt