Bài giảng môn học Hình học lớp 6 - Bài 3: Số đo góc

2.So sánh hai góc
Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng.
Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
Hai góc bằng nhau ở hình 14 được kí hiệu là
Góc sOt lớn hơn góc pIq nếu số đo của góc sot lớn hơn số đo của góc pIq,ta viết:

ppt20 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Hình học lớp 6 - Bài 3: Số đo góc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Tính 2+ 2+2+2=? 2 + 2 + 2 + 2 = 2 .4 = 8 Tổng quát a+a+a+a=? a + a +a + a = a.4C©u1 Còn a . a . a . a = ? Để biết kết quả,ta nghiên cứu bài học tiếp theo? C©u2. xyO Vẽ góc:Vậy hãy cùng mình khám phá bài mới nha!Chắc chắn các bạn sẽ thích!Vì chúng mình sẽ được làm quen với 1 dụng cụ đo góc mới đó!Phần kiểm tra bài cũ đã ôn lại cho các bạn những kiến thức thật là bổ ích để tiếp tục học bài sau!Bài 3 – SỐ ĐO GÓCLÀM THẾ NÀO ĐỂ SO SÁNH ĐƯỢC CÁC GÓC?1.Đo góca.Dụng cụ đo:Thước đo góc (h.9)là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 (độ) đến 180(độ).Ta gọi tâm của nửa hình tròn này là tâm của thước.H9.Thước đo gócb.Cách đo: Muốn đo góc xOy (h.10a),ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc (h.10b),một cạnh của góc ( chẳng hạn Oy) đi qua vạch 0 của thước (h.10c). Giả sử cạnh kia của góc (tia Ox) đi qua vạch 105 (h.10c).Ta nói:Góc xOy có số đo 105 độ (góc xOy bằng 105 độ)Nhận xét:Mỗi góc có một số đo.Số đo của góc bẹt là 180 độ.Số đo của mỗi góc không vượt quá 180 độĐo độ mở của cái kéo (h.11),của compa(h.12)112001300Hình 11Hình 12Nhận xét:a)Trên thước đo góc người ta ghi các con số từ 0 đến 180 ở hai vòng cung theo hai chiều ngược nhau để việc đo góc được thuận tiện (h.13)1050Oxyy1050Ox2.So sánh hai gócTa so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng.Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.Hai góc bằng nhau ở hình 14 được kí hiệu là Góc sOt lớn hơn góc pIq nếu số đo của góc sot lớn hơn số đo của góc pIq,ta viết:xOy = uIvsOt > pIqOxuIvyOstIqpHình 14Hình 15? 2Ở hình 16,điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC.Hãy đo để kiểm tra xem hai góc BAI và IAC có bằng nhau không?ACBIHình 16IAC = 430 BAI = 200 BAI IAC > Đo các góc và so sánh ta có:3.Góc vuông.Góc nhọn.Góc tùGóc có số đo bằng 90 độ là góc vuông. Số đo của góc vuông còn được kí hiệu là 1vGóc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọnGóc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tùBÀI TẬPBài 11-SGK/79GiảiBài 12-SGK/79BAC = 600ABC = 600ACB = 600BAC = ABC = ACB =600 Bµi 14( SGK/75): Xem hình 21.Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông,nhọn,tù,bẹt.Dùng góc vuông của e ke để kiểm tra lại kết quả.Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc.Góc 1,5 là góc vuôngGóc 4 là góc tùGóc 3,6 là góc nhọnGóc 2 là góc bẹt9009001800150030060012345Hết giờ126391011125487Góc lúc 2 giờ có số đó bằng 600Góc lúc 3 giờ có số đó bằng 900Góc lúc 5 giờ có số đo bằng 1500Góc lúc 6 giờ có số đó bằng 1800Góc lúc 10 giờ có số đó bằng 600 Bài 15:(SGK_trang 80):Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim).Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc.Tìm số đo của góc lúc 2 giờ, 3 giờ, 5 giờ, 10 giờ.Các bạn hãy cho mình biết các bạn đã học các góc nào rồi?Dụng cụ các bạn dùng để đo góc là gì?Đó là các góc:Góc tù,góc bẹt,góc nhọn và góc vuông!Thước đo độ đó!Hướng dẫn về nhà:1.Về nhà các bạn nhớ học kĩ lí thuyết,tự vẽ lại các góc và đo góc.2.Xem kĩ các bài tập đã giải tại lớp3.Ôn bài cho tiết sau:Bài 4Trước khi kết thúc xin mời các bạn xem1 video clip để tổng kết bài!Bài thuyết trình của chúng mình đến đây là kết thúc!Cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe!

File đính kèm:

  • pptluy_thu_voi_so_mu_tu_nhien.ppt